Phát triển ngôn ngữ Thơ Lời chào

Dưới đây là danh sách Giáo án bài thơ lời chào hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

May 21, 2020 9

a. Đón trẻ – trò chuyện- thể dục sáng

b.hoạt động học

phát triển ngôn ngữ

the “lời chào”

i. mục đích yêu cầu

1.kiến thức

-trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

-trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ

2. kĩ năng

-trẻ đọc thơ rõ ràng, diễn cảm, không nói lắp

-trẻ có kỹ năng nghe hiểu và trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô

-trẻ biết được những điều nên làm và không nên làm sau khi đọc xong bài thơ

3. Thai độ

-trẻ chú ý lắng nghe, hứng thú, tham gia tích cực đọc thơ

– biết vệ sinh thân thể của mình

ii. chuẩn bị

– nhạc bài hát “Đi học về”

– tranh minh họa nội dung bài thơ.

– cô thuộc bài thơ.

– hệ thống câu hỏi đàm thoại.

iii. tiến hành

* hoạt động 1 : gây hứng thú.

– cho trẻ chơi trò chơi “các kiểu chào”: cô cho trẻ lặp lại lời nói và thực hiện các động tác cùng với cô:

+ chào ông, chào bà: 2 tay khoanh chắp lại trước ngực, cúi đầu

+ chào ba, chào mẹ: 2 tay khoanh tròn, cúi đầu

+ chào cô, chào thầy: 2 tay khoanh tròn, cúi đầu

+ chao anh, chao chị: hơi nhún chân xuống, nghiêng đầu

– trò chuyện cùng trẻ:

+ vì sao chào người lớn phải khoanh tay, cúi đầu?

+ các bạn phải chào khi nào?

+ cô giáo dạy các bạn phải chào những ai ở nhà, ở trường?

+ khi biết chào hỏi, các bạn sẽ được khen thế nào?

và có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất ngoan, khi đi học về bạn ấy biết chào mọi người trong gia đình đấy. Để biết bạn nhỏ ấy ngoan như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “lời chào” thì sẽ rõ nhé!

* hoạt động 2: cô đọc thơ

– lần 1: đọc diễn cảm, không tranh, kết hợp minh hoạ động tác, cử chỉ

+ cô vừa đọc bài thơ gì?

+ bài thơ nói về điều gì?

bài thơ “lời chào” nói về một bạn nhỏ rất ngoan, lễ phép, bạn ấy đi học về biết chào mọi người trong gia đúnh đ.

– lần 2: đọc diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ

* hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm

– cô vừa đọc bài thơ gì?

– trong bài thơ có những ai?

– Đi học về bé chào ai?

– ra vườn be chào ai? bé chào như thế nào?

– gặp ông bé chào, bé nói như thế nào?

*trích dẫn:

“Đi về with chào mẹ

ra vườn cháu chào bà

Ông làm việc trên nhà

cháu lên: chào ông ạ”

– lời chào của bé đẹp như gì?

– lời chào của bạn nhỏ làm cho cả nhà cảm thấy ntn ?

*trích dẫn:

“lời chào thân thương quá

làm mát ruột cả nhà

Đẹp hơn mọi bông hoa

cháu kính yêu trao tặng

chỉ những người đi vắng

cháu không được tặng chào”

– các con ơi các con có biết nghĩa của từ “mát ruột” là như thế nào không? (“mát ruột” có nghĩa là cảm thấy dễ chịu, khoan khoái trong người)

– các with ơi hàng ngày các with đã làm được như thế chưa?

->giáo dục trẻ: khi đi học hay đi đâu về các with biết chào hỏi ông, bà, bố ,me. và cả những người xung quanh như vậy mới là một em bé ngoan, lễ phép các con nhớ chưa nào!

– cô đọc lại 1 lần.

– bây giờ cả lớp cùng đọc bài thơ với cô nào!

* giáo dục: các with ạ lời chào thật fo ý nghĩa, vì vậy các with khi đi học về there are đi chơi đu về nhìn thấy người lớn tuổi các with biết chào hỏi lễ pHé p>

* hoạt động 4: dạy trẻ đọc thơ

– cô cho cả lớp đọc 2-3 lần

– cả lớp đọc lại 1 lần.

* hoạt động 5: kết thúc

– cho trẻ hát bài hát “Đi học về”

c.chơi – hoạt động ở các góc

– góc phân vai: trẻ đóng vai mẹ with và bán hàng, bán các loại đồ dùng đồ chơi

– góc xây dựng: xây nhà, xếp đường về nhà,xây dựng khu vui chơi của bé

– góc sách: xem tranh ảnh về chủ đề bản thân, chơi lô tô , bup bê bạn trai bạn

d.chơi ngoài trời

1. hoạt động có mục đích: quan sát cây trên sân trường

+ Đây là cây gì?

+ các con có nhận xét gì về cây hoa giấy?

+ Đây là phần gì?

+ Đây là phần gì?

+ trên thân cây có gì?

+ lá cây màu gì?

+ ngoài lá còn có gì?

+ hoa màu gì?

+ ai trồng cây hoa giấy?

+ trồng cây hoa giấy để làm gì?

+ Để cây xanh tốt và ra nhiều hoa thì phải làm gì?

* gd: các cô đã trồng những cay hoa và cây xanh cho sân trường của chúng mình xanh đẹp tạo không khí trong lành. vậy các with nhớ phải chăm sóc không ngắt lá bẻ cành.

2. trò chơi vận động: manure dăng manure dẻ

– cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.

+ cách chơi: trẻ dắt tay nhau đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “dung dăng dung dẻ”. Đọc đến câu cuối cùng “ngồi thụp xuống đây”thì tất cả trẻ ngồi xuống và buông tay nhau ra.

– cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

3. chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời: cầu trượt, xích đu, đường ray con vật.

– cô điểm danh, cho trẻ đếm.

– cô hướng dẫn trẻ chơi: : cầu trượt, xích đu, đường ray con vật.

– trẻ chơi cô bao quát, đảm bảo an toàn chung cho trẻ.

– trẻ chơi xong cô cho trẻ đi rửa tay và chuyển hoạt động khác.

– trẻ chơi xong cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, vệ sinh cho trẻ.

e.chơi – hoạt động theo ý thích

1. Ôn lại bài thơ: lời chào

– cô giới thiệu tên bài thơ. tên tác giả

– cô đọc lại cho trẻ nghe 1-2 lần

– cô cho cả lớp đọc, thi đua theo tổ, nhóm cá nhân

– cô chú ý sửa sai cho trẻ

2. cô cho trẻ làm quen với nội dung bài mới “hát mừng sinh nhật hồng”

– cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

– cô hát cho cả lớp nghe 1-2 lần

– cô cho cả lớp hát hát 2-3 lần

– cô cho trẻ thi đua theo nhóm tổ, cá nhân

– cô chú ý sửa sai cho trẻ

3. vệ sinh- trả trẻ

– 100% trẻ được vệ sinh sạch sẽ

– chuẩn bị đồ dùng cá nhận cho trẻ.

– dặn dò trẻ

– trao đổi cùng phụ huynh về tình hình chung của trẻ.

f. nhận xét hàng ngày

………………………………………. … ………………………………………. ….. ……………………………………… ……. ……………………………………. ……… ………………………………….. ……….. ………………………………… …………. ………………………………. …………………………………………………. ………………………………………….. ………………. …………………………. …………………. ……………………….. ………………….. ……………………… ……………………. ……………………. ………………..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *