Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa

Qua bài viết này mvatoi.com.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Biện pháp chỉ đạo dạy tăng cường tiếng việt cho học hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn

một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh thanh hóa

thạc sĩ trịnh vĩnh long –

trưởng phòng gdth, sở gd&Đt

thanh hoá hiện có khoảng 3,6 triệu người, chủ yếu gồm 7 dân tộc anh em cùng sinh sống (kinh, mường, thái, dao, thổ, hmông, khơ-mú); tổng dân số các dân tộc miền núi là 836,707 người. về tổ chức hành chính, thanh hoá có 27 đơn vị huyện, thị, thành phố; riêng 11 huyện miền núi chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh, gồm 102 xã diện đặc biệt khó khăn và 47 xã vùng cao biên giới. năm học 2017-2018, thanh hóa có 679 trường tiểu học (th), 26 trường liên cap th&thcs; có 10,165 lớp th với 274,948 học sinh (hs), trong đó có 59,340 hs dân tộc thiểu số (dtts).

1. thực trạng và nguyên nhân chính

hầu hết các trrường th vùng dtts ở Thanh Hóa ều Xa Khu Vực Trung Tâm, Trường ượC Chia Làm Nhiều Khu Lẻ, Có Các Khu Lẻ Cách điểm Trường Chính Từ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 ừ 8 còn phải ghép lớp 2-3 trình độ. việc kiểm tra, đôn đốc của nhà trường và các cấp quản lí giáo dục (gd) vì thế cũng gặp nhiều trở ngại. cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, trang thiết bị dạy học hiện đại còn ít. phòng học, phòng chức năng, phòng thư viện con thiếu nhiều. một số điểm lẻ cho đến thời điểm này vẫn không có điện lưới. hs là người dtts thường nói tiếng mẹ đẻ là chính, nói tiếng việt (tv) rất ít, phát âm chưa chuẩn. nhiều hs còn e dè, nhút nhát, thiếu tự tin khi đến trường. phong tục, tập quán của người dân còn nặng nề, lạc hậu; làng, bản có đám cưới, đám tang là hs lại nghỉ học 2-3 ngày, thậm chí hàng tuần. hs đi học không đều cho nên việc giao tiếp tv rất hạn chế. hs with hộ nghèo chiếm đa số. Các em ến trường gặp nhiều khó khĂn, như thiếu ồ dùng học tập, sức khỏe của trẻ không ảm bảo, từ đó ảnh hưởng nhiều tới kết quảc tập. hs chưa tự giác học, chưa có động cơ học tập; trình độ tư duy, vốn kiến ​​thức cơ bản, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh còn hạn chế; khả năng chú ý và tập trung vào bài học không bền. hs chậm biết đọc, biết viết; nhiều em đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai; đây là điểm hạn chế lớn nhất.

2. một số giải pháp

2.1. giải pháp về quản lí

2.1.1. Đối với sở và phòng giáo dục và đào tạo

sở có công văn hướng dẫn tổ chức hội thảo tăng cường tiếng việt cho hs dtts ở cấp trường, huyện, tỉnh. các cấp quản lí gd xây dựng nội dung hội thảo. qua hội thảo, nắm rõ được thực trạng, nguyên nhân từ đó đề ra những giải pháp tăng cường tv cho hs dtts, khắc ph. hằng năm, sở chỉ đạo các cấp quản lí gd mở các lớp tập huấn, chuyên đề; tổ chức tốt việc sinh hoạt định kì, hội thảo, hội giảng. thường xuyên chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học (ppdh) phù hợp với đối tượng hs và đặc thù của vùng, miền; chỉ đạo giáo viên (gv) thiết kế bài học linh hoạt, không rập khuôn, máy móc; sử dụng triệt để và hiệu quả các đồ dùng, trang thiết bị dạy học được cấp và tự làm. tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ thăm lớp, khảo sát chất lượng hs, trao đổi kinh nghiệm. chỉ đạo tổ chức các chuyên đề, các cuộc giao lưu cho hs như giao lưu tv của chúng em; mở câu lạc bộ tv để nâng cao vốn tv cho hs.

2.1.2. Đối với nhà trường và giáo viên

tổ chức dạy tập nói tv choc hs dân tộc trước khi vào lớp 1 và chú ý các biện phac tăng cường tv tv trong cac môn học, tạo môi trường học tập, giao tiếp bằng tv tv choc cho tất cảt cảt cả watch TV. Ở Trường, GV Có thể sửng tiếng dân tộc ể hướng dẫn các em thực hiện một sốt sốt ộng học tập, vui chơi, sau đó dần dần chuyển sag sag sửng tv. tăng cường tổ chức các trò chơi, tạo môi trường gd thân thiện, gần gũi giữa thầy và trò. rèn cho hs ý thức thường trực pHấn ấu vươn lên, kiên trì vượt khó ể đi học ều và chĂm học, mạnh dạn và tự tin tham gia các hoạt ộng học tập. Tăng cường công tac đoàn ội, Các Hoạt ộng tập thể, hoạt ộng ngoại khá, tạo không khí vui tươi trong nhà trường, gây hứng thuc tập cho hs, qun è Thom èt ètd è thom ậ èt. rộng môi trường giao tiếp bằng tv. thực hiện tinh giản nội dung, giữ lại các nội dung dạy học cơ bản và quan trọng nhất, Theo đúng mức ộ ộn ạt . dành thời gian luyện tập các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết ở mức độ sơ giản trong môn tiếng việt, tiến hành kiểi hểm tra thư. hạn chế tối đa sử dụng tiếng địa phương trong dạy học.tăng cường luyện đọc với các hình thức: cá nhân, nhóm, thanh đ. quan tâm lắng nghe, theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời. những hs chưa biết đọc, viết, gv phải dạy tăng buổi với nội dung đọc, viết: âm, vần, ghép vần, tiếng, từ, câu, đoƺn. thường xuyên kiểm tra, chữa bài chu đáo và động viên hs. khâu chữa bài phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ, qua đó gv chỉ rõ các lỗi của hs; sửa lỗi và hướng dẫn hs sửa lỗi. thường xuyên ến thăm gia đình hs ể ể trao ổi và ộng viên cha mẹ hs, nhắc nhở các em học tập, tạo môi trường ở gia đình, tạo đi ện choc cho cho c. >

2.1.3. Đối với phụ huynh hs và ban đại diện cha mẹ hs

ban đại diện có sự liên lạc thường xuyên với phụ huynh hs, tạo điều kiện và cơ hội học tập tốt nhất cho hs. phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc quan tâm kiểm tra và hướng dẫn việc tự học của hs. thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở with cái học hành chuyên cần, chăm chỉ; tăng cường sử dụng tv ở môi trường giao tiếp của gia đình và cộng đồng. luôn ảm bảo ầy ủ và cập nhật thông tin 2 chiều từ phía nhà trường và từ phía phụ huynh hs về chất lượng và sự chuyển biợ Ỻhn v.ợ Ỻhn

2.2. giải pháp về chuyên môn

2.2.1. nâng cao chất lượng môn tiếng việt

2.2.1.1. giải pháp chung bộ môn

Để nâng cao chất lượng môn tiếng việt đối với hs dtts, cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:

bố trí những giáo viên nhiệt tình, có trình ộ ộ chuyên môn và trach nhiệm cao, là người ịa phương hoặc thông tiếng ịa -phương công dạy học Theo chuẩn kiến ​​kiến ​​thức vức vức vức vức vức vức lựa chọn nội dung, ppdh phù hợp với từng đối tượng hs, phù hợp với địa phương; TăNG CườNG Làm ồ DùY DạY HọC Và Sử DụNG TRIệT ể NHữNG ồ DạNG DạY HọC ượC CấP PHÁT, TăNG CườNG CôNG TAC Dự GIờ ồNG NGHIệP TRONG TRườN xây dựng đội ngũ gv cốt cán huyện làm công tác hỗ trợ về chuyên môn cho các trường. nắm chắc nguyên tắc dạy tv choc hs dtts: tv là ngôn ngữ thứ hai.xây dựng môi trường học tv thuận lợi và pHù hợp (tài liệu, thời gian, thời lượng, người dạy, nơy dạy, Nội manure, ppdh phải ược chuẩn bị kĩ, chắc chắn; học đâu ược ấy, học gì ược nấy. vận dụng linh hoạt kếch dạy học; tăng thêm học li Các tài liệu, học liệu sau: sgk tiếng việt; bài soạn dé tiết (nội dung trong các tiết học ít hơn, pHù hợp với khả nĂng hsdt); tranh hướng dẫn hs tập nói; ; các trò chơi; tập bài soạn, hướng dẫn thực hiện chương trình; vở bài tập; Truyện tranh chữ to. thực hiện dạy học tiếng việt lớp 1 cho hsdt theo hướng điều chỉnh kếnh kếch ho hrạch dạy dạy thành 500 tiết/năm (phng án tăng thời lượng mông ết).

2.2.1.2. giải pháp cụ thể trong từng phân môn

a. học vần

tạo mọi điều kiện về thời gian để hs được thực hành các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. tăng thời lượng dạy học học vần từ 2 tiết lên 3 tiết/bài. sử dụng triệt để các đồ dùng được cấp phát trong dạy học; tăng cường làm và sưu tầm các đồ dùng dạy học đơn giản, có sẵn ở địa phương. tăng cường sử dụng các đồ dùng trực quan sinh động, các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của hs. không giải nghĩa từ bằng duy danh ịnh nghĩa, từ điển mà nên giải nghĩa từ bằng các hình ảnh trực quan, các vật Ⴣểửc

b. tập đọc

kết hợp nhiều hình thức, biện pháp tổ chức dạy đọc thích hợp để huy động được nhiều hs đọc. một trong những hình thức tối ưu đó là chia nhóm, đọc nối tiếp. thực hiện quy trình dạy tập đọc linh hoạt phù hợp với từng thể loại văn bản và từng giai đoạn học tập của hs. tăng thời lượng dạy học tập đọc (tăng số tiết/bài cụ thể).

c. kể chuyện

gv chú ý rèn luyện giọng kể của mình, làm cho hs hứng thú khi nghe kể chuyện, coi trọng các thủ pháp mở ầu câu chuyện, thêm tệyt v tiện SửNG LINH HOạT CÁC BIệN PHAPP DạY HọC THÍCH HợP: Làm MẫU, DẫN DắT, GợI Mở BằNG Câu HỏI HOặC TRANTH ảNH NHằM KHÍCH Lệ HS MạNH DạN, Tự TÍN, TÍCH Cự TAM GIA V. . hướng dẫn hs kể bằng lời của mình, không đọc thuộc lòng nguyên xi câu chuyện. tổ chức tốt các hình thức luyện tập, gây hứng thú đối với hs (phân vai, hoạt cảnh, đóng kịch…); chú ý tạo mọi cơ hội cho hs được thực hiện luyện tập kể chuyện trên lớp, trong nhóm, tổ hoặc theo cặp.

d. tập viết

gv viết chữ mẫu đúng và đẹp cho hs quan sát. dạy hs viết đúng các nét chữ cơ bản, các chữ có nét cơ bản giống nhau; dạy hs nắm vững độ cao các chữ; hướng dẫn hs cụ thể về các yêu cầu kĩ thuật viết từng nét chữ, điểm ặt Babt, điểm dừng Bút Trên Dòng Kẻ Li ểnh Thành Nên Một Chữ Cái, Rến ếNg. Đối với hs dtts, gv cần viết lại chữ mẫu nhiều lần để hs bắt chước viết theo; rèn tư thế ngồi viết đúng cho hs.

đ. chính tả

gv chuẩn bị và hướng dẫn hs chuẩn bị tốt các đồ dùng viết bài chính tả (vở, bút, bảng lớp, bảng phụ). chú ý cách đọc: đọc to, rõ ràng, điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp với trình độ hs. có thể thay đổi bài tập chính tả nhằm khắc phục lỗi phổ biến của hs trong lớp. thường xuyên chữa bài, thống kê lỗi và sửa lỗi cho hs, đồng thời hướng dẫn hs cách kiểm tra bài, soát và chữa lỗi cho nhau.

2.2.2. tích hợp nội dung tăng cường tv trong dạy học các môn học và hoạt động gd

môn hát – nhạc: dạy nghe, dạy nói (qua hát), tăng vốn từ (qua lời bài hát), dạy đọc, viết lời bài hát, cảm thụ qua giai điệu và lời ca. môn mĩ thuật : tăng vốn từ, tập diễn đạt (nhận xét tranh). môn thể dục: tập đếm (điểm danh), tăng vốn từ (qua các trò chơi). môn toán: nghe hiểu, đọc hiểu (bài toán có lời văn), tập diễn đạt (chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu) qua câu lời giảng v, tăng v your. môn tự nhiên và xã hội: tận dụng các mô hình, tranh ảnh, vật thật để cung cấp vốn từ, mẫu câu. Tăng cường thực hành học nói, Luyện Nói, Luyện kĩ năng diễn ạt (Theo Mẫu câu, tho tình huống giao tiếp, qua trao ổi, thảo luậnn nhóm, trong c còc. i> rèn luyện khả nĂng nghe, nói, hiểu, diễn ạt, vốn từ (tự giới thiệu, chào hỏi, tạm biợn, xin l, cỗ yêu cầu, ề nghị, thảo luận, báo cao, , …).

2.2.3. vận dụng các phương pháp dạy học tv với tư cách dạy học ngôn ngữ thứ hai

với hs dtts, đa số các em vốn tv có rất ít bởi vì trước khi đến trường các em ít được làm quen với tv; giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng chủ yếu bằng tiếng mẹ đẻ. vì vậy, trẻ đến lớp trước tiên phải học nói, học giao tiếp sau đó mới học đến tập đọc, tập viết. việc dạy và học tv đối với các em có thể diễn ra mọi nơi, mọi lúc, với mọi đối tượng.

2.2.4.tạo môi trường học television

tạo môi trường học tv Trong nhà trường: tạo cảnh quan tv trong và ngoài lớp học: không gian lớp học (trang trí, trưng bày, …), không gian trường học (khẩu hiệu, bảng, bảng, bảng, .). tạo cơ hội thực hiện các hoạt động giao tiếp tv (trong giờ học và các hoạt động tập thể, trò chơi, văn nghệ, …). tạo môi trường tv ở gia đình: tạo góc học tập (chú ý trang trí). kiểm tra, hỏi han, trao đổi bằng tv. nghe radio, xem tivi, đọc truyện tranh, sách báo và trao đổi. tạo môi trường tv trong cộng đồng: vận động cộng đồng giao tiếp đơn giản với hs bằng tv (chào, hỏi, …). mở chuyên mục phát thanh dành cho thiếu nhi (thông tin mới, nêu gương tốt, hát, kể chuyện, đọc thơ, …). tổ chức lễ hội, văn nghệ thể thao, các trò chơi.

3. lời kết

tăng cường tv cho hs dtts là việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng gd nói chung và chất lượng hs vùng dtts nói riêng. Đy là việc làm cần tới sự bền bỉ, sự nực to lớn của ngành gd và đào tạo, sự cống hiến, hi sinh lớn lao cệt l l. tâm, chỉ ạo của ảng và nhà nước, của các cấp chynh quyền ịa phương trong việc xây dựng và thực hiện các chynh Sách xã hội, chynnh Sách gdm miiền no, v. có những chính sách cần tiếp tục củng cố, phát huy, có những chính sách cần phải bổ sung, điều chỉnh và có những chính sách mỺ ả xy c.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *