&quotNhớ&quot – Hồng Nguyên

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Bài thơ nhớ của hồng nguyên hay nhất và đầy đủ nhất

nhớ lũ chung tôi bọn người tứ xứ gặp nhau hồi chưa biết chữ quen nhau từ bomổi “một hai” sung bắn chưa quen quân sư mươi bài lòng vẫn cười vui kháến. Lột sắt ường tàu rèn thêm dao kiếm áo vải chân không đi lùng giặc đánh ba nĂm rồi gửi lại quê hương Mái lều gianh tiếng mõ đêm trường luống cày ấ

chúng tôi đi nắng mưa sờn mép ba lô tháng năm bạn cùng thôn xÓm nghỉ lại lưng đèo nằm trên dốc nắng kỳ hộ lưng ự ự lưng tháu? – tớ còn chờ độc lập! cả lũ cười vang bên ruộng bắp nhìn o thôn nữ cuối nương dâu…

chung tôi đi mang cuộc ời lưu ộng qua nhiều nơi không nhớ hết tên làng đã nghỉ lại rất nhiều nhà dân chung tôi nhớ bờ tre gió lộng làng xuôi xóôi ngược ng Có tiếng gà gáy xóm có “khai hội, yêu cầu, chất vấn” có mẹ già bắt rận cho những ứa with xa trìng lên tập hat om nhà … vui ồng chí nứy dạy tôi dăi tối chững ồNg chí mô n chuyện bình trị thiên cho bầy tôi nghe ví bếp lửa pelda !

đêm đó chung tôi đi nòng súng nghiêng nghiêng ường mòn thấp thoag … trong điếm nhỏ mươi người trang sờ chuôi lựu ạn ngồi thổ /p>

chúng tôi đi nhớ nhất câu ri dân chúng cầm tay lắc lắc: “Độc lập nhớ rẽ viền chơi với chắc”!

1948

lời binh

ngay từ khi mới xuất hiện, nhớ của hồng nguyên đã trở thành một hiện tượng, một sự kiện, ược lan Truyền rộng rãi và bám vào tria nhớ của nhi ền ọn ọn.

vì sao bài thơ lại có sức ám ảnh và vang động như vậy trong lòng người đọc? lý giải điều đó tưởng không dễ dàng, song không phải là không làm được, nhất là sau hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, kể ƻi. (1948?)

bài thơ có tất cả 62 dòng thơ, dòng dài nhất có 10 chữ Có Khep và có phat triển ở khoảng giữa thân bài. cả bài thơ giống như “kịch bản pHân cảnh” của một bộ pHim tài liệu, nói về một cuộc hành qui chiến ấu củ

vậy trong đoàn quân ấy có bao nhiêu người, họ là những ai? vào đầu bài thơ, nhà thơ không ngần ngại, giới thiệu luôn:

lũ chúng tôibọn người tứ xứgặp nhau hồi chưa biết chữquen nhau từ buổi “một, hai”súng bắn chưa quenquân sư mươi bài

rồi nhà thơ hồn nhiên hạ ngay một lời bình về tinh thần đoàn quân ấy:

lòng vẫn cười vui kháng chiến

thế đấy, chúng tôi tự giới thiệu về chúng tôi như thế đấy! số lượng của chung tôi không ược công bố cụ thể (cr lẽ vì bí mật quân sự), nhưng chung tôi khá đông ảo (lũ, bọn) và trình ộ ộ ộn hóa còn thấp (ộ. ), song chúng tôi có nhiệt tình cách mạng, có ý chí chiến đấu và rất lạc quan (lòng vẫn cười vui kháng chiến).

bằng giọng tự trào ầy hom hỉnh, nhà thơ đã tự giới thiệu về ồng ội của mình vừa chuẩn xác, vừa chân thàng và những with người như những người chiến sĩ trong thơ ộ ậ ụ ụ đ. tiếng gọi thiêng liêng và trở thành đồng đội. ngoài tinh thần lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, họ hầu như chả có trang bị, vũ khí gì ă:

lột sắt đường tàurèn thêm dao kiếmÁo vải chân khôngĐi lùng giặc đánh…

tôi không có cứ liệu trong tay để chứng minh bài thơ được viết vao năm 1948, nhưng tôi có câu thơ của hồng nguyên nói rõ điều

ba năm rồi gửi lại quê hương

nếu tính từ mùa thu tháng tám 1945, ba năm rồi gửi lại quê hương , ắt phải là năm 1948, mà cũng mùa thu nữa kia. sao vậy? bởi vì đến những ngày kỷ niệm cách mạng, các nhà thơ mới hay làm thơ! thơ để in báo, thơ để tuyên truyền, cần phải trúng dịp, chứ sao!

trong cuộc hành quân liên miên của đoàn quân ấy, thỉnh thoảng trong tâm trí mỗi người, hình ảnh quê là cũn hiện lên trong nỗi:

mái lều gianh tiếng mõ đêm trườngluống cày đất đỏÍt nhiều người vợ trẻmòn chân bên cối gạo canh khuya

nói theo ngôn ngữ điện ảnh, đây là một cảnh phim “phục hiện” có sức khái quát và ám ảnh rất cao. cú máy đặc tả gót chân người vợ trẻ:

mòn chân bên cối gạo canh khuya

cái tình thương nhớ thiết tha đau đáu chỉ diễn tả bằng hình, một khuôn hình đặc tả, tài vậy thay! và đây là phim câm, phim không lời!

cuộc hành quân vẫn tiếp tởc, với những gian khổ, nhọc nhằn, nhưng cũng ầy lạc quan phấn khởi, có cònn thô n ến ư ư . , vào lúc nghỉ ở lưng đèo, những người lính trẻ nói chuyện bù khú về vợ con và cười sảng khoái, cười đến vang ruộng bắp:

chúng tôi đinắng mưa sờn mép ba lôtháng năm bạn cùng thôn xómnghỉ lại lưng đèonằm trên dốc nắngkỳ hộ lưng nhau ngang bờ cát trắngquờ chán tìm hơi ấm đêm mưa- Đằng nớ vợ chưa?- Đằng nớ?- tớ còn chờ độc lậpcả lũ cười vang bên ruộng bắpnhìn o thôn nữ cuối nương dâu…

Sang đoạn thơ thứ hai, bài thơ mở ra với những câu thơ dài rộng, thể hiện sự tiếp xúc và lớn vượt của đoàn quân với nhân dân và ất nước. tầm mắt mở rộng hơn, tâm hồn mở rộng hơn và nhờ thế lòng lạc quan, yêu đời cũng càng thêm phơi phới. bao nhiêu gặp gỡ, tiếp xúc, bao nhiêu cảnh sắc, nếp sinh hoạt ở từng miền quê lũ lượt ùa vào thơ như những cánh rphim tong. lời thở thanh thoát, thảnh thơi, hơi thở điệp trùng, cuồn cuộn:

chúng tôi đi mang cuộc đời lưu độngqua nhiều nơi không nhớ hết tên làng… tôi nhớ bờ tre gió lộnglàng xuôi xóm ngược máuhh

ưp

tình quân dân cá nước giản dị mà vô cùng thắm thiết, gần gũi:

bao nhiêu kỷ niệm về những làng quê, về những with người và những tấm lòng thơm thảo của những miền ất lạ đã in ậm trong tâm hồn ngườn sĩ. những kỷ niệm ấy sẽ vĩnh viễn không phai mờ theo năm tháng, bởi vì nó cụ thể, nó hiển hiện trước mắt ta như sờ đưy>

tôi nhớgiường kê cánh cửabếp lửa khoai vùiĐồng chí nứ vui vuiĐồng chí nứ dạy tôi dăm tối chữ…

tuy nhiên, ường hành quân còn dài, sau những phút giây nghỉ ngơi, đàn quân lại lên ường, lặng lẽ vào một đm Trìng lu, “nòng nghig nghi. giao cho, nhưng tấm lòng con ở lại:

chúng tôi đi nhớ nhất câu nidân chúng cầm tay lắc lắc:”Độc lập, nhớ rẽ viền chơi ví chắc!”

câu thơ ấy chợt gợi nhớ đến câu thơ rất hay, rất đồng vọng của hoàng trung thông:

các anh đi đến khi nào trở lạixóm làng tôi trai gái vẫn chờ mong…

(bộ đội về làng)

và một cộng hưởng của thơ hữu loan:

một làng xa nho nhỏĐẹp như nơi hẹn hòcó đôi lòng gắn bónhững lời chưa nói ra…

(những làng đi qua)

cái mô tÍp: những người línnh hành quân – những xÓm làng đi qua – những kỷ niêm thôn làng – hẹn ngày trở lại, ta gặp rết ết ết nghig chiu.

tuy nhiên, cùng mô tip ấy, ở mỗi nhà thơ thể hiện mỗi khác và có những thành công khác nhau. với nhớ của hồng nguyên, bằng việc mạnh dạn đưa ồ ạt tiếng địa phương và khẩu ngữ vào thơ, bằng việc chuyển hẳn thơ từ giọng ngâm sang giọng nói , ông đã góp phần làm cho thơ việt chuyển hẳn sang một nội hàm và thi pháp mới.

chính vì vậy, bài thơ nhớ của hồng nguyên mãi mãi là viên ngọc sáng trong nền thi ca việt nam hiện đại. Điều thú vị nhất là, chỉ cần đem phân cảnh rồi quay phim, chúng ta sẽ có một bộ phim tên là nhớ. tôi tin là rất there is!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *