Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh

Dưới đây là danh sách Phân tích bài thơ tức cảnh pác bó lớp 8 hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

tài liệu hướng dẫn pHân tích bài thơc cảnh Pác bó gồm những gợi ý chi tiết phân tích ề, lập dàn ý và tuyển chọnn những bài m ộn mẫu ệ. thuch n. của bài thơ tức cảnh pác bó của hồ chí minh.

hướng dẫn phân tích bài thơ tức cảnh pác bó

Đề bài: phân tích bài thơ tức cảnh pác bó của hồ chí minh.

1. phân tích đề

– yêu cầu: phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ tức cảnh pác bó.

– phương pháp lập luận chính: phân tích.

2. hệ thống luận điểm

luận điểm 1: cảnh sinh hoạt và làm việc của bác ở núi rừng pác bó

luận điểm 2: tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, hòa hợp với thiên nhiên của bác

3. dàn ý chi tiết phân tích bài thơ tức cảnh pác bó

a) mở bài

– giới thiệu về tác giả hồ chí minh

+ hồ chí minh (1890 – 1969) là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại, một nhà thơ lớn của dân tộc việt nam, danh nhân văn hóa thế.

– giới thiệu bài thơ tức cảnh pác bó:

+ Bài thơ ra ời vào that 2/1941 pHản ang cup sống sinh hoạt pHú, sôi nổi, phong that ug dung tựi và thần lạc quan cach mạng của ng ng ườn ạn ĩn ĩn ĩn ĩ

b) thân bài

* khái quát về bài thơ:

– hoàn cảnh sáng tác:

+ người sống và hoạt động bí mật trong hang pác bó với điều kiện sinh hoạt rất gian khổ.

– giá trị nội sống cách mạng đầy gian khổ ở pác pó. với người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

* luận điểm 1: cảnh sinh hoạt và làm việc của bác ở núi rừng pác bó (3 câu thơ đầu)

“sáng ra bờ suối, tối vào hang

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”

– hành động: ra – vào.

-thời gian: sáng – tối.

-> phép đối chỉnh thể hiện cuộc sống đều đặn, nhịp nhàng, liên tục quay vòng của bác khi ở pác pó.

– không gian: suối – hang -> 2 địa điểm làm việc, sinh hoạt chính của bác

=> cuộc sống bí mật nhưng bác vẫn giữ được nề nếp, quy củ, phong thái ung dung, chủ động.

– Ăn uống đạm bạc: “cháo bẹ, rau măng” (cháo ngô với rau măng) -> những thức ăn luôn có sẵn trong rừng.

– “vẫn sẵn sàng” -> thức ăn luôn có sẵn trong tự nhiên.

-> tâm thế luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn của người chiến sĩ cách mạng.

– “ban đá chông chênh” -> Điều kiện làm việc thiếu thốn, không có bàn mà phải dùng những tảng đá lớn không bằng phẳng

– “dịch sử Đảng” -> bác dịch cuốn “lịch sử Đảng cộng sản liên xô” để làm tài liệu học tập cho các cán bộ cách mạng

=> dù cuộc sống sinh hoạt nơi núi rừng hoang dã vông khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy rình rập, song bác luôn yêu thiên nhiên, yêu công v. m. cách

* luận điểm 2: tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, hòa hợp với thiên nhiên của bác (câu thơ cuối)

“cuộc đời cách mạng thật là sang”

– “sang”: sự sang trọng về vật chất

-> Ở đây, Cái Sang Của Bác Là Cái Sang của CUộC ờI CACH MạNG, ượC SốNG GIữA THIên nhiên, dưới bầu trời tổc ểc ểng hiến sức mình cho ộc lập d, mmòn ấn, no, no. .

=> tinh thần yêu nước sâu sắc, phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, hòa hợp với thiên nhiên.

qua 2 luận điểm đã cho ta thấy ược: bài thơ đã thể hiện cuộc sống gian khổ và pHong this ug dung lạc quan của Bác nơi noui rừng Pác bó trong những ngày dug t t t t t t t t.

* Đặc sắc nghệ thuật:

– thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc

– ngôn ngữ giản dị, chân thật, mộc mạc

– giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa thể hiện tinh thần lạc quan của bác

– phép đối chỉnh mang lại hiệu quả nghệ thuật cao.

– vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa mới mẻ, hiện đại.

– tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.

c) kết bài

– khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ

– cảm nhận của em về giá trị tinh thần của bài thơ.

các em có thể tham khảo thêm các cách lập dàn ý phân tích bài thơ tức cảnh pác bó để có thêm nhiều hướng triển khaiý cho bài phân tích c.

4. sơ đồ tư duy phân tích bài tức cảnh pác bó

một số bài văn mẫu tham khảophân tích bài thơ tức cảnh pác bó

phân tích tức cảnh pác bó mẫu số 1:

thú lâm tuyền đã từng xuất hiện trong thơ ca của các nhà nhơ xưa như nguyễn trãi, nguyễn bỉnh khiêm. và niềm vui thú khi được sống cùng thiên nhiên đó cũng xuất hiện trong thơ ca hồ chí minh, tiêu biểu là bài thơ “tức cảnh pác bó“:

“sáng ra bờ suối, tối vào hang

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

ban đá chông chênh dịch sử Đảng

cuộc đời cách mạng thật là sang”.

bài thơ này ược Bác viết vào that được thắng lợi, giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức. bác sống và làm việc trong một hang núi nhỏ sát biên giới việt – trung, đó là hang pác bó.

con suối cạnh hang pác bó được bác đặt tên là suối lê-nin. ngày ngày, nhịp sinh hoạt của bác cứ diễn ra đều đặn, sáng sớm bác ra bờ suối làm việc, tối đến bác vào trong hang để ngơhi. và khi nhắc đến chỗ ở, khung cảnh sinh hoạt thường ngày của mình, bác đã dùng một giọng điệu thơ hết sức vui tưỉi xen l

“sáng ra bờ suối, tối vào hang”

nhịp thơ 4/3 cùng với pHép ối “Sáng” – “tối”, “ra – vào” đã chung ta thấy ược nếp sinh hoạt nhịp nhàng, ều ặn được diễn ra ở hai địa điểm: hang và suối. song song với đó là hai hành động “ra bờ suối”, “vào hang” cứ tuần hoàn, nối tiếp nhau như sự tuần hoàn của tự nhiên, tạo vật. câu thơ chỉ có 7 tiếng ngắn gọn nhưng đã miêu tả ược chi tiết hoàn cảnh sống của Bác qua thời gian “sáng” – “tối”, hoạt ột ộng “ra” “. Hình dung ược tâm thế chủ ộng, sống hòa hợp với thiên nhiên của Bác. Chính tâm hồn ug dung, thoải mái đã giúp Bác chiến thắng mọi hone cảnh khắc nghiệt.

sống và làm việc trong hoàn cảnh khó khăn như vậy nên bữa ăn của bác cũng hết sức đạm bạc, dân dã:

“cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”

nhắc đến núi rừng tây bắc chúng ta không thể không nhắc đến hai sản vật “cháo bẹ” và “rau măng”. Đây là những món ăn quen thuộc có mặt hàng ngày trong bữa ăn của bác. cháo ngô, măng rừng đã thay thế cho cơm. “cháo bẹ”, “rau măng” luôn được chuẩn bị đầy đủ để phục vụ cho các bữa ăn của người. Ngoài ra, chung ta có thể nhận thấy rằng hồ chí minh đón nhận những điều đó bằng một tâm thế “sẵn sàng” của người chiến sĩ cach mạng không ầng hàng tước m. Bác Không NHữNG Không Yêu cầu ược chăm sóc, pHục vụt hơn there are Than, phàn nàn vềc cuộc sống ấy mà ngược lại, người tỏ ra hoàn toàn vui vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ vẻ v Trong khi ất nước bị xâm lược, cuộc sống nhân dân điêu ứng, lầm Than, Bác Không Thể NGHĩ Cho riêng bản thân mình mà Bác nghĩ toàn thể nhân dân, dâộn tộc. sự hi sinh ấy thật đáng trân quý biết nhường nào.

không chỉ nơi ở hiểm trở, bữa ăn ạm bạc, dân dã mà ngay cả ến nơi làm việc của người ứng ầu lãh ạong vich mẇt: “ạon ng cách mẇt”:

“ban đá chông chênh dịch sử Đảng”

nếu phiến đá bên bờ suối lê-nin gợi ra sự không cân bằng, nhấp nhô, khập khiễng bao nhiêu thì quyết tâm làm việc của Bác lại cứng rắn, quyết liệt liệt liệt bấy nhiêu. công việc của bác cần có sự tập trung cao độ. ta có thể hình dung Bác dịch cuốn “lịch sử ảng cộng sản lín xô” ể làm tài liệu học tập choc can bộ cach mạng lúc bấy giờ trên bàn làm việc khôôôritar ra.

cả cuộc đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi, người đã thấy rằng:

“cuộc đời cách mạng thật là sang”.

Được mang sức lực của mình phục vụ cho nhân dân, đất nước là một niềm hạnh phúc đối với hồ chí minh. bác không quản ngại khó khăn, gian truân để cống hiến, mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. lý tưởng cách mạng đã soi sáng cho with đường của người chiến sĩ cộng sản. từ “sang” đã phần nào bộc lộ phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời của bác. bác không cần một chỗ ở sang trọng, những bữa ăn đầy đủ cá thịt hay cần một chiếc bàn làm việc bằng phẳng. Điều bác cần là được đứng trong hàng ngũ Đảng cộng sản, chiến đấu để mang lại cuộc sống hòa bình, no ấm cho nhân dân. chắc có lẽ trên thế giới hiếm có ai “sang” theo kiểu của bác. bằng tinh thần yêu nước sâu sắc, bác hồ đã luôn khắc phục, vượt lên trên hoàn cảnh để cống hiến cho sự nghiệp giải.

ba câu ầu của bài thơ thiên về tả cảnh, chỉn câu thơ cuối bác hồ mới bộc lộ tâm trạng nhưng dường như nụi vui tươi vẫn thấp thoáng sau mỗi cơ củ củ củ củ củ cơ cơ cơ củ củ Nó đã ẩy lùi đi tất cả những khó khĂn, nguy hiểm và tiếp thêm tinh thần choc bac, một tinh ththn “Thép” Giữa Hoàn cảnh sống và làm việc thiếu thốn, gian kh.

bài thơ “tức cảnh pác bó” ược viết thể thất ngôn tứ tuyệt c cùng với cách ngắt nhịp 4/3 đã tạo nhịp điệu thơ, k.nhệu thơ giọng thơ hài hước, hóm hỉnh đã cho thấy tinh thần lạc quan, sự ung dung trong hoàn cảnh đầy khó khăn của người chiến sĩ cộng. Đối với bác, không có niềm vui nào lớn hơn là niềm vui làm cách mạng, mang lại độc lập cho dân tộc và sống hòa hợp với thiên.

tham khảo: phân tích tinh thần lạc quan và tình yêu thiên nhiên trong thơ bác

phân tích tức cảnh pác bó mẫu số 2:

bác hồ về nước tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đường cứu nước. Khi đó, tình hình thế giới và trong nước co -những biến ộng vông a lớn (ại th chiến thứ hai, phap phap tập hội nghị trung ương ảng lần thứ viii, vạch ường lối cach mạng trong tình hình mới, quyt ịnh thàtng ồt ồt ồt ồt)

bác sống ở hang pác bó (đúng tên là cấn bó, nghĩa là đầu nguồn), trong điều kiện sinh hoạt hết sức gian khổ. Đồng chí võ nguyên giáp kể lại: “nơi ở đầu tiên của bác tại pác bó tuy ẩm lạnh nhưng vẫn là nơi ở tốt nhất. Địa điểm thứ hai là một hốc núi nhỏ ở rất cao và rất sâu trong rừng, bên ngoài chỉ rất ít cành lau. những khi trời mưa to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm. có buổi sáng, bác thức dậy thấy một con rắn rất lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh người (…) sức khỏe của bác có phần giảm. bác sốt rét luôn. thuốc men gần như không có gì ngoài ít lá rừng lấy về sắc uống theo cách chữa bệnh của đồng bào địa phương. thức ăn cũng rất thiếu (…).

có thời gian, cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào mán trắng, gạo cũng không có, bác cũng như các anh em khác phải ăn toàn cháng ẹn. Ở bất cứ hoàn cảnh nào, tôi cũng thấy bác thích nghi một cách rất tự nhiên. chẳng hiểu bác được rèn luyện từ bao giờ, như thế nào mà mọi biến cố đều không mảy may lay chuyển được…”

mặc dù sống trong điều kiện gian khổ, hiểm nghèo như vậy nhưng bác hồ rất vui. bác rất vui vì sau bao năm xa nước nay được sống và trực tiếp lãnh đạo phong trào trong nước. Đặc biệt, vì với nhân quan chính trị sắc bén. người biết rằng thời cơ giành độc lập hoàn toàn đang tới, dù cục diện trước mắt còn tất đen tối. “Ối với nguyễn ái quốc và các bạn chiến ấu của người những ngày that quốc làm việc nhiệt tình như vậy, người như trẻ ra đến hai, ba chục tuổi.

bài thơ với bốn câu, có giọng đùa vui hóm hỉnh, đã toát lên một cảm giác vui thích, thoải mái. phân tích bài thơ chynh là phân tích tìm hiểu niềm vui thoải mái đó, vì ằng sau niềm vui đó là vẻ ẹp của mảt tâm hồn bình dị ca màh.

câu mở ầu bài thơ có giọng điệu phơi phới, thoải mái, ọc lên, ta có cảm tưởng bác hồ sống thật ung hòa hợp ợnhịp nh:ợp nhịp nh

sáng ra bờ suối, tối vào hang.

câu thơ ngắt nhịp ở giữa, tạo thành hai vế sone đôi toát lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: Sáng ra, tối vào … sống ở suối, Hang

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

câu thơ này, có thể hiểu là: dù chỉ có cháo bẹ, rau măng nhưng tinh thần cách mạng vẫn sẵn sàng. cách hiểu ấy không sai về mặt ngữ pháp, nhưng e không thích hợp lắm với giọng đùa vui thoải mái của cả bài thơ. có lẽ nên hiểu là: thức ăn (cháo bẹ, rau măng) thì lúc nào cũng có sẵn đó.

câu thứ nhất nói về ở, câu thứ hai nói về ìn, câu thứ bai về làm việc, cả ba câu ều là thuật tả sinh hạt vật chất, chỉn câu kết mới phát biểu ảm.

hiểu như vậy, sẽ phù hợp với mạch thơ, với kết câu chặt chẽ của bài thơ hơn. Ở đây ta chú ý cách gieo vần bằng (âm ang), gợi cảm giác mở ra và vang xa, đồng thời tạo nên cái thế vững vàng và cảm giác khoáng đtha bà. câu thứ ba vần trắc làm nổi bật lên hình tượng ở trung tâm bài thơ, được đặc tả bằng những nét bút đậm, sin khođ>

ban đá chông chênh, dịch sử Đảng.

hai chữ “chông chênh” là lừ láy duy nhất của bài thơ, rất tạo hình; ba chữ “dịch sử Đảng” toàn vần trắc, thật khoẻ, gân guốc như cân lại ba câu vần bằng vang xa. Đó là hình tượng nhân vật trữ tình được đặt ở trung tâm bài thơ; như vậy with người là chủ thể của thiên nhiên chứ không bị lấn át, hòa lẫn trong thiên nhiên. và thật là thú vị, vị “khách lâm tuyền” sống hoà hợp nhịp nhàng với suối, với hag kia, chynh là người chiến sĩ cach mạng vĩi ại, đang tựa vào thiên nhiên ảt ảt ảt ảt ảt ảt. ẰNG SAU CAI DANG TạO HìNH Cụ THể CủA BAC đANG NGồI DịCH Sử ảNG TOÁT Lên Tư THế LồNG LộNG CủA Vị Lộ TụN TộC, NHà ​​Cách Mạng vĩi ẹi – Một Hình Tật. Bác Hồ đang Sáng tạo ra lịch sử nơi “sang”, có thể gọi là chữ nhãn tự (chữ mắt) đã kết tinh, bật sáng tinh thần của toàn bài.

thơ bác hồ vừa rất mực giản dị, song lại rất hàm súc, gợi lên bao ý nghĩa sâu xa; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể hiện đầy đủ tinh thần thời đại. bài tức cảnh pác bó là điển hình của hồn thơ, phong cách thơ đó.

phân tích tức cảnh pác bó mẫu số 3:

Ở bất cứ hoàn cảnh nào, dù trong nhà tù của bọn tưởng giới thạch, hay bên pa-ri; ối mặt trực tiếp với gián điệp và thực dân phapa there are những ngày trở về nước hoạt ộng cach mạng ta ều nhận ra with người hóm hỉnh, bông đùa, lạc quan vượt vượt vượt lên tất tất cảt cả chi minh Đó là những nét tính cách được tôi luyện trong trường đấu tranh gian khổ. và tất cả đã đi vào thơ bác với những nét chân thực nhất. tức cảnh pác bó là một trong số những bài thơ như thế !

sáng ra bờ suối, tối vào hang

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

ban đá chông chênh dịch sử Đảng

cuộc đời cách mạng thật là sang

tháng 2 năm 1941, sau hơn ba mươi năm bôn ba hoạt ộng cách mạng ở nước ngoài tìm ường giải phóng dân tộc, lãnh tễnguy. strong nước. pác bó chính là nơi người sống và hoạt động trong những ngày đầu tiên về nước. Đó là một địa danh nằm ở vùng núi cao bằng, ở đây đời sống vật chất còn rất khó khăn. Đã ngoài năm mươi tumi rồi vậy mà người pHải sống trong một cai hag rất nhỏ, muốn ra vào pHải trèo lên, chui xuống, tĂi và ẩt gọi là Hang cốc bó, Thôn Patng, h ảng. . nhưng những thiếu thốn về vật chất không làm tinh thần người nao núng. bài thơ tức cảnh pác bó đã ra đời trong hoàn cảnh như thế.

câu thơ đầu tiên đã mở ra một không gian – thời gian: “sáng ra bờ suối, tối vào hang”. không gian ở đây là những mảng không gian của vùng sơn cước: suối và hang. thời gian có sự luân chuyển: sáng đến tối. không gian và thời gian đều có sự thay đổi, chuyển hoá. nhưng thực ra không phải là sự chuyển hoá sang một không gian khác, mới hơn mà là sự lặp lại của những miền không gian đã quá quen thu. hành động của with người chỉ gói trọn trong hai động từ: ra và vào. câu thơ không dư thừa thông tin. nó chỉ vừa đủ để thông báo một ngày rất bình thường như biết bao ngày khác. sáng thì ra bờ suối làm việc, tối lại quay về hang. lời thơ can đối, đều đặn: sáng-tối; suối – hang, ra – vào. sự đều đặn đó thể hiện một nếp sống, một thói quen trong một hoàn cảnh đặc biệt.

câu thơ thứ hai, người nói đến sinh hoạt cụ thể nơi pác bó: “cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. “cháo bẹ” là cháo ngô, “rau măng” là loại măng rừng được lấy làm thức ăn. Đó đều là những món ăn rất dân dã, đạm bạc của người dân vùng sơn cước. Q . “vẫn sẵn sàng” có thể hiểu theo hai nghĩa: “cháo bẹ rau măng” – những thức ăn quen thuộc của người miền núi lúc nào cũng sẵn có. nghĩa thứ hai bộc lộ rõ ​​​​tinh thần của nhà thơ: dù cuộc sống thiếu thốn nhưng tinh thần cách mạng luôn sẵn sàng. với nghĩa này, câu thơ toát lên một niềm lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh sống. câu thơ gợi nhớ đến vần thơ của nguyễn bỉnh khiêm nói về cuộc sống vật chất đơn sơ, giản dị của mình:

jue ăn măng trúc, đông ăn giá,

xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

hay ta bắt gặp ở đây nghệ thuật trào lộng khi viết về những thiếu thốn vật chất trong đời sống đã có từ thơn ca true>

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,

trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

ao sâu nước cả, khôn chài cá,

vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

(nguyễn khuyến, bạn đến chơi nhà)

Đó là nét nhân cách rất đáng trọng của những with người “an bần lạc đạo”. nghèo khổ không hề làm họ mất đi nụ cười. họ cười hóm hỉnh chính cái nghèo của mình. cuộc sống bi mà không làm họ lụy. hồ chí minh vẫn giữ được những nét truyền thống trong cuộc sống của mình. bác vẫn vui với cái nghèo của cuộc đời cách mạng, chấp nhận cuộc sống thiếu thốn về vật chất. phải là một con người có tinh thần và nghị lực cách mạng phi thường mới có thể tạo cho mình một phong thái ung dung trong một hoàn cảnh.th nh. dù sống trong cảnh thiếu thốn con người đó vẫn sống và hoạt động say mê:

ban đá chông chênh dịch sử Đảng

cuộc đời cách mạng thật là sang.

Đến đây ta nhận ra điều khác biệt giữa bác hồ và các vị hiền triết xưa kia. nếu như biết bao người: nguyễn trãi, nguyễn bỉnh khiêm, nguyễn khuyến về với chốn thôn dã, vui thú điền viên để lánh đời, quên đi thế sự đang xoay vần điên đảo thì bác hồ về với vùng sơn cước “thâm sơn cùng cốc” để hoạt động do yêu cầu cần giữ bí mật của cách mạng. dù he có ở vùng núi nhưng he vẫn là dấn thân vào xã hội, vào trường hoạt động cách mạng gian khổ. bác hồ đâu phải là một ẩn sĩ mà là một chiến sĩ:

ban đá chông chênh dịch sử Đảng

câu thơ như muốn vượt qua những gì không ổn định để đi đến một thế vững vàng. bàn đá chông chênh tạo nên một tư thế không vững chãi. Đó là nơi bác ngồi làm việc. bàn đá của thiên nhiên. nhưng cụm từ “dịch sử Đảng” như một lời khẳng định chắc nịch cho sự vững lòng với công việc của mình. Để đến câu thơ cuối là một lời kết thúc vui tươi, hóm hỉnh:

cuộc đời cách mạng thật là sang

Bác vẫn tìm ra một nét ặc biệt ằng sau tất cả những thiếu thốn vật chất của cUộC sống ời thường – cũng chynh là một một của cutc ời cach mạng. người tìm ra nét “sang” trong những gì giản dị, đơn sơ nhất. từ “Sang” vừa Co nGhĩa là sag trọng, giàu croc vừa nghĩa diễn tảt một phong thati vượt lên trên tất cả những gì tầm thường củt chất ểt có một tinh thần lạc quan. câu thơ như một nụ cười ngạo nghễ của một con người đã chiến thắng hoàn cảnh bằng chính tinh thần lạc quan của mình.

bài thơ như một nhật kí bằng thơ ghi lại cuộc sống của người nơi núi rừng pác bó. người đọc nhận ra và kính trọng một nhân cách cao đẹp trong một cuộc sống rất đỗi đời thường. Đó chính là phong thái đặc biệt khó quên của hồ chủ tịch.

hồ chí minh luôn lạc quan, vui vẻ dù trong hoàn cảnh cảnh cách mạng khó khăn. sự lạc quan, vui vẻ của người được thể hiện ngay trong những tác phẩm thơ ca. Để thấy rõ hơn điều đó các em có thể tham khảo thêm vẻ đẹp tâm hồn của bác qua 3 bài thơ ngắm trăng, Đi đờng, pá>ả

phân tích tức cảnh pác bó mẫu số 4:

Đây là một bài thơ hay, nhưng có nhiều cách hiểu, từ đó có những cách phân tích không giống nhau. bản thân mỗi cách hiểu và phân tích khó tránh được sự không nhất quán trong quá trình lĩnh hội hình tượng thơ. cách phân tích sau đây cũng là một trong những con đường tiếp cận, với hi vọng không mắc lại những thiếu sót không nên có vừa nêu.

chủ đề, tư tưởng của bài thơ rất dễ nắm bắt. Ấy là tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở pác bó. NHưNG CHủ ềY, TưNG LớN ấY ượC THể HIệN TRONG Bài THơ NHư THế Nào LạI Là điều Không dễ CHỉ RA CHỉ RA CHO THấU đU đAO, CHO HợP LIC HợP TìNH. nên chăng là khi phân tích bài thơ này phải đi theo hai bước: ở bước thứ nhất, khai thc khía cạnh gian khổ mà người đ- trải qua trong bước ầu “nhóm lửa” ngọn ng đ ng ta, ta, ta, ta, tat, tat, tat, ta, tat, ta, mm. . tập hợp các chi tiết một cách hệ thống theo khía cạnh này ta thấy: ở thì ở suối, ở hang (“sáng ra bờ suối, tối vào hang”). không gian và cả thời gian chật chội, quẩn quanh, đơn điệu. còn gì gò bó cho bằng những ngày, những tối, những tháng, những năm mà con người vốn phóng khoáng, tự do phảu cảnh ảnh ỿ Ỻ Ỻ ới vhị chị sự tù túng hiện lên ở bài thơ và nhịp thơ. riêng vể nhịp thơ có sự cứng nhắc, uể oải như cần một cái vươn vai mà không thể vươn vai. tiếp đến là điều kiện ăn uống hằng ngày:

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

về câu thơ này có hai cách hiểu khác nhau. theo cách hiểu thứ nhất: dù có phải ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng. còn cách hiểu thứ hai: trong hệ thống cả ba câu đầu, câu thứ hai toát lên cảm giác thích thú bằng lòng. do hai cach hiểu này chung ta buộc pHải cóch hiểu thứ ba, với hai cach hiểu trên tuy khác nhau về nội mà giống nhau: nó không dựa trên sự nhất vch ĩth m.thth ượthi m. dễ gây ra hiểu lầm và nhất là hiểu không toàn vẹn. bởi nếu lúc nào dù gian khổ ến đâu Bác cũng sẵn sàng, hơn thế còn “thích thou, bằng lòng” Thì this đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ ở ở ử Bởi Nói ến Ăn, ến ở, SO VớI Cái Tiêu Chí Vừa Nêu (cũng là mơ người) nó là những đối cực. vậy hiểu câu thơ thứ hai như thế nào? Với cach hiểu thứ ba – mà khi phân tích câu ầu chung ta đã nhập cuộc, câu thứ hai, trên ý nghĩa là hình tượng nên hiểu là những thiếu thốn điển hình. Thôi Thì, Trong điều Kiện Nào đó Không Có ủ Thực Phẩm Cao Sang Cũng Phải Cóco Cháo, Có Rau, NGHĩA Là chất tinh bột của gạo và rau xanh hani ở vườn nhà nhà nh ư

cải chửa ra cây, cà mới nụ,

bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

(bạn đến chơi nhà)

nhưng cháo ở đây là cháo bẹ. bẹ nghĩa là ngô, vốn không phải thức ăn quen thuộc đối với người miền xuôi, còn riêng bác lại vừa về đến nướn. cháo bẹ đã không ngon, không đủ chất, còn không đủ no. cháo ấy trộn với rau hay ăn nó với rau (chỉ một thứ rau măng) thì dù đói đến đâu cũng còn gì hào hứng nữa. vậy thì hai chữ sẵn sàng ở đây, không nên hiểu là dư thừa, cần ến có ngay chưa một lần thiếu thốn, mà nên hiểu, vôi thău: ôi nói hău: dạ dày nào có khả năng chấp nhận.

thiếu thốn như thế tưởng đã đến mức điển hình, hoá ra không phải. không những hai điều kiện sống là ở và ăn vừa nói, phương tiện làm việc của bác lại chẳng ra sao:

ban đá chông chênh dịch sử Đảng,

bàn đá, đá ở đây là đá núi, đá tự nhiên đâu phải đá xẻ, đá đã được mài, nó còn thô ráp, gồ ghề, lồi lõm. lấy đá ấy – dù hòn đá nhặt được tốt nhất để làm bàn, không hiểu bác viết ra sao ?

Đặt ba điều ấy vào trong cùng một hệ thống, mới thấy sự nghiệp cách mạng mà người chèo lái gian nan biết chừng nào. hiểu như vậy mới thấy những hi sinh, từ những chuyện nhỏ nhặt nhất trong thời gian dài của chủ tịch hồ chí minh. Bởi Bác Cũng là người, Trên một phương diện, cũng bình thường như tất cả chún ta nghĩa là biết đói, biết relet, biết thiếu thốn, ấy là gtưaểng chông mm. nhưng kì lạ thay, câu kết bài thơ không đi về hướng ấy:

cuộc đời cách mạng thật là sang.

sang ở đây là sang trọng, cao sang, nghĩa là rất đủ đầy, rất cao quý. with người ở vào hoàn cảnh cao sang, nhất là “thật là sang” thì hạnh phúc có thể coi là đã đến mức tột độ. vậy mối liên hộ giữa mạch thơ gian khổ tột cùng kia với câu kết, với chữ “sang” như thế nào ? có lẽ nên hiểu chữ “sang” và ý câu kết nghiêng về phía trí tuệ, phía tinh thần được lọc chất ra từ chính chặng đường gian khổ. sở dĩ người cảm thấy nó “thật là sang” là bởi vì nó là “cuộc đời cách mạng”, được cống hiến cho cách mạng. Với những người cach mạng, nhất là những người dẫn ường như Bác màng bao “. Gian khổ thiếu thốn tột cùng mà bảo là” sag “chính vì lẽ đó. Thử so sánh hai hoàn cảnh sống: ở Pác bó, việt nam và hơn một nĂm sau đó, gần 30 nhà 30 nhà trung quốc dưới thời tưởng giới thạch, điều kiện tinh thần tuy hoàn toàn khác nhau, nhưng vềt vật chất, hoàn cảnh sống của người không hơn là mấy. , người đâu nGhĩ ến bản thân mình. nGhĩ ến sự nghiệp của cach mạng, của ất nước mà người vui, nhất là tin, tin về thời cơ giành ộc lập đ

vậy nhãn tự của bài thơ nên đặt ở chữ sang hay đặt ở cụm từ “cuộc đời cách mạng” ? bởi “cuộc đời cách mạng” mới là bản lề khép mở bài thơ. nó vừa đúc kết, chiêm nghiêm vừa là sự sang trang. cách nói này không phải là cách nói cho vui theo hệ thống ý nghĩa được phân tích ở trên mà là những cảm nhận có thực ở người. Khẩu Khí Này Khác Hẳn với những câu thơ người viết hơn một nãm sau đó như “Ăn cơm nhà nước ở nhà công” hoặc “rồng uốn vòng quanh chân với tay”, trong nhật kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí kí bởi lẽ cai thiếu thốn ọa đày nơi tù ngục với người là một thứ cực hình tra tấn, còn ở bài thơ đang phân tích, nó lại là một niềm vui, nguồn cảm h h

từ câu thứ tư với ý nghĩa như một chiếc bản lề như đã nói, cần phải nhìn lại bài thơ. Đây là bước thứ hai. Cái sang ở đây bước sang Một phạm trù khac: cai hùng, cai ẹp chuyển sang dạng đùa vui, hài hước, một hình that thái thư gié của cơ mth cc p>

cảnh rừng việt bắc thật là hay,

vượn hót chim kêu suốt cả ngày.

(cánh rừng việt bắc)

cái ý vị đùa vui xuất hiện trong suốt cả bài thơ tạo ra một ý nghĩa kép cho từng câu thơ, có lẽ chính vì vậy đã có không ít mƺn. quả thật thế, there is trở lại từ đầu:

sáng ra hờ suối, tối vào hang,

câu thơ tự vịnh về mình thật ug dung, tự tại: muốn ờ đu thì ở, muốn đi đu thì đi, kiểu “non nước dạo chơi tuỳ sở thíc tha hổ dạo” (cảnh rừng rừng việt việt bắc). câu thơ như động tác co duỗi tự nhiên, thay đổi không khí hằng ngày chẳng có gì gò bó cả. with người trong hoàn cảnh ấy là with người tự do. Sẵn Sàng chấp nhận, sẵn sàng sống, sẵn Sàng vui, cũng như “cảm giác thích thou, bằng lòng” là trên ý nghĩa tinh thần ở hệ thống thứ “Cháo bẹ rau măng vẫn s ẵn sàng” thật thoải mái, thậm chí thật hồi vì nó rất vô tư: cần ìn là có, như “khách thường thành cai ngày thường, cai bình thường là giọng thơ nói trạng, đùa vui ể quên đi cai thiếu thốn, cai gian nan nan mày mķ. , có khi một câu nói của người mang cả hai ý nghĩa ấy. hiểu như thế khi nói về Ăn, ở, Sinh hoạt ược người nghe dễ dàng chấp nhận, ồng tình. như chuyển ngữ từ tiếng nga sang tiếng việt cuốn sách cẩm nang lịch sử ảng sang sản liên xô choc choc choc.

ban đá chông chênh dịch sử Đảng

một công việc với ý nGhĩa cực kì lớn lao, quan trọng, cần phải bao nhiêu ý chí, nGhị lực, tài nĂng, hoàn toàn ối lập với cai “bàn đá chông chông chông chông, bợm bợm THế, KHông AI Làm NHư THế, NHưNG BAC VẫN Làm NHư THế, Mà Có Sao đâu? ời cach m “. toàn đúng ít nhất trong bài thơ này, bác chỉ là một con người, nhất là một con người cách mạng. làm gì có chỗ cho sự nghỉ ngơi, lánh đời, thưởng ngoạn. n nếu có bằng lòng hay thích thú đi chăng nữa là với con người c cùng với hai tư cách vừa nêu, và cũng vì hai tư cách vừa n -uh hìng tồng thtgng nậng ứng.dào cho người đón nhận

nó.

nếu cần nói thêm về nGhệ Thuật thơ ường thì tức cảnh Pác bó là một bài thơ rất đúg n đUng n đU n đUn n đUt n đt n đt n đt n Niêm luật có lẽ bởi ý nghĩa thứ hai là nó chơi, còn ý tính nghiêm túc của bài thơ phải chăng là sự phản ánh nghiêm túc những đòi hỏi có thật của cuộc đời đối với con ngời cáng m. nhưng một khi đã đáp ứng ược nó, trụ vững trước nó thì ai cấm cai quyền nói chêu của người đã biết tự rèn luyện mình và vượt lên tất?

phân tích tức cảnh pác bó mẫu số 5:

hồ chủcch của chung ta không chỉ ược biết ến là nhà chính trị gia, người anh hùng vĩ ại trên mặt trận, luôn anh minh, tài ba, mà còn là một nhà thơ. Trong Kho tàng văc việt nam thật ồ sộ, Trong đó sự đong gip của Bác cũng không nhỏ, cc tac pHẩm ấy ược ghi nhận, là những ang v ể ể ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ bài thơ tức cảnh pác bó là bài ca về tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống, ầy lạc quan trong hoàn cảnh khó khănn thư đẹp phong cách nghệ thuật thơ hồ chí minh.

ượC Sáng tárong thời kì Bác trở về sau bao nhiêu that năm ròng rã bôn ba tìm ường cứu nước, quay về ở tại că của quan trọng của ất nước (Payc ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ ấ để bác trực tiếp lãnh đạo cách mạng.

bài thơ chỉ gói gọn trong 4 câu, thể thơ bác chọn để gửi gắm tâm tình là thơ thất ngôn tứ tuyệt. nhan đề bài thơ có thể thấy được tâm trạng mà người viết muốn gửi gắm suy nghĩ nhất thời qua những câu thơ tả c᪣n thi>

“sáng ra bờ suối, tối vào hang

cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

ban đá chông chênh dịch sử Đảng

cuộc đời cách mạng thật là sang!”

Đọc 4 câu thơ ta đã tái hiện trong chúng ta là một khung cảnh khác xa với thứ nơi thủ đô, thành thị, không có tiếng xe cộ ồn ào. Mà Bác đang ở nơi rừng noui, yên tĩnh, tâm hồn with người cũng thoải mai cùng hòa với thiên nhiên, nhưng cùng với sự khó khĂn, sự thiếu thốn vây quan quan, dường như ở đây chỉ gồm sự đơn giản trong hoạt động sinh hoạt thường nhật, niềm vui được sống ở nơi đây. câu thơ mở ầu dẫn ta ến gần với nơi Bác đang sống, không gian “bờ suối”, “vào hag”, thời gian ược mở rộng “sáng”, “tối”, Bác quen thuộc như thời khóa biểu “ra”, “vào”. quy luật ấy tuy nhàm chán nhưng cũng vẫn thể hiện được phần nào sự chủ động trong chốn đầy tự nhiên ấy là tác phong người chiến sĩ cách mạng, chủ động trong cách chọn địa điểm hoạt động thông minh trong khoảng thời gian khi cách mạng nước nhà mới bắt đầu được khởi phát, bác phải chọn nơi bí mật làm chính sự gây dựng phong trào, phải bí mật và th đy

ở Các Câu Tiếp Theo, Sự Thiếu Thốn Còn Thể Hiện Trong ở Cả ồ ă ể ể nạp năng lượng choc người chiến sĩ làm việc, nơi đy chỉ có “cháo bẹ”, “rau m ếng”. cụm từ “vẫn sẵn sàng“ ở đây khá Hó hỉnh một chút, còn ược dùng với hai ý nghĩa rõ rõng đó là dù đy chỉ có ít lương thựn ặng sản vật c. đủ, phục vụ bác. Trê tất cả vẫn thấy ược sực quan, vượt mọi khó khĂn gian khổ sống đúng với tac pHong của người vẫn giản dị, không cầu kì, ầy sự yêu ời. tình thần cách mạng dù vậy vẫn không dừng lại vẫn hăng say, nhiệt thành. Hồ Chí minh với tâm thế “Luôn sẵn sàng”, Luôn Biết tự suy nghĩ, và sống vì mục tiêu của ảng, của ất nước chứ khác hẳn với các vịi danh nhân thời xưi x chính trị khó khăn. vì vậy mà câu thơ tiếp đây mới đầy ý nghĩa thoát ra:

“bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”

bác ta vẫn hăng hái như vậy, dù vất vả nhưng ý chí vẫn kiên cường, sự hy sinh quên mình để nghiên cứu con đường cán chong. một câu mà ta tâm đắc nhất trong toàn bài đó là:

“cuộc đời cách mạng thật là sang”

từ “Sang” Không Hề Có ý NGHĩA MỉA MAI, CHâM BIếM Mà lại là sự vinh hạnh choc một nét rất ặc trưng của cach mạng việt nam tuy hihn tệi khop Đâu đó vẫn là sự tự chủ của con người vượt lên tất cả trở ngại trước mắt, sống theo kiểu khác đi cuộc đờsi. “sang” trong lòng vì ở đâu đó niềm vui vẫn xuất hiện vì ơn giản người hiểu mình đang ược sống và lãnh ạo cách mạng trên quecu

với tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống, sự dung dị thể hiện trong toàn bài mà bài thơ trở nên gần gũi mà. thơ bác giúp chúng ta học hỏi được từ nó tinh thần lạc quan, yêu đời, biết sống và theo đuổi lý tưởng cao đẹp. một bài thơ cũng là một bằng chứng cho sự khó khăn của cách mạng thời mới thành lập. càng thêm yêu quý khâm phục vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và “việt nam luôn đẹp nhất vì có tên người” !

trên đây là hướng dẫn chi tiết của Đọc tài liệu giúp em nắm được cách làm bài văn phân tích bài thơ tức cẻa hí pác bó c. Ngoài ra, còn rất nhiều nội dung tham khảo vĂn mẫu lớp 8 khac ược chung tôi chọn lọc và thường xuyên cập nhật ểc vục vệc học tập cc cc các em. chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *