phân tích bài thơ ngắm trăng của tac giả hồ chí minh trong bài viết sau đây của hatieu sẽ giúp các bạn nắm ược các ý chính ể ể phân tích bài thơ strong
- 8 best mẫu cảm nhận bài thơ chiều tối siêu hay
- top 7 mẫu phân tích bài thơ chiều tối hay chọn lọc
bài thơ “ngắm trăng” ra ời trong một hoàn cảnh ặc biệt: giữa chốn lao tùm tối của chế ộ ộ ộ tưởng giới thạch, thi sĩ – người tù tay bị xích, chân bị cùm. thân thể đọa đày nơi ngục lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng. sau đây là các mẫu bài phân tích ngắm trăng, cảm nhận ngắm trăng hay nhất.
1. dàn ý phân tích bài thơ ngắm trăng
a. mở bai:
– giới thiệu tac giả tac pHẩm: “ngắm trăng” lài thơ nổi tiếng của chủch tịch hồ chí minh, ược viết khi người đang bị giam giữ ở nhà tưởng giới thạch.
– khái quát nội dung tác phẩm: bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của bác trong cảnh ngục tù tối t>
b. thanks bai :
luận điểm 1: hoàn cảnh ngắm trăng của bác
– xưa no, thi nhân khi gặp cảnh trăng đẹp sẽ mang rượu ra, ngồi dưới ánh trăng thư thái uống rượu, thưởng hoa, ngắm ltr. Đây được coi là thú vui tao nhã, đầy lãng mạn và thi vị.
– hoàn cảnh ngắm trăng của bác:
+ thời gian: nửa đêm
+ không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích.
+ Điều kiện: “vô tửu diệc vô hoa” (không rượu cũng không hoa)
⇒ Hoàn Cảnh ặC Biệt Thiếu Thốn, Gian Khổ, ở Cái nơi Mà người ta chỉc có thể nghĩ ến cai chết, sự tra tấn, đhu khổ nhưng dường như Bác đ mà he thoải mái đứng ngắm trăng, làm thơ.
– tâm trạng của bác trước cảnh trăng “khó hững hờ”:
+ câu thơ thứ 2 là một câu hỏi tu từ, thể hiện tâm trạng bối rối, xao xuyến trước cảnh đẹp ngoài song sắt.
+ trước cảnh trăng ẹp như vậy nhưng bác lại không có rượu ể đÁp lại tình tứ của ánh trăng, điều này lại câng hàn bhiốn thàn.
luận điểm 2: tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của bác
– tình yêu thiên nhiên đến say mê của bác:
+ qua song sắt nhà tù, bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, của ánh trăng. xiềng xích nhà tù chỉ có thể trói được thể thể bác chứ không thể ngăn được tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên lớn.
+ hai câu thơ 3, 4 đối nhau: mỗi câu thơ chia làm 3, 1 bên là “nhân” (chỉ thi nhân), 1 bên là “nguyệt” (trăng), và ở giữa là song sắt n . CấU Trúc ối này đã vẽ ra hust
phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ cách mạng
+ trong cảnh ngục tù tối tăm, bác hồ vẫn thể hiện được ý chí, nghị lực phi thường. phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất. bác vẫn ngắm trăng, vẫn hòa mình vào thiên nhiên dù tay chân from him đang bị kìm kẹp bởi xiềng bởi xích
+ hình ảnh bác hướng về ánh trăng qua song sắt nhà tù đã cho thấy dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, bác vẫn luôn đau đáu hướng vờềuều tr, do. Ánh trăng ấy hay chính là ánh sáng hy vọng mãnh liệt của một người chiến sĩ cách mạng một lòng muốn giải phóng dân tộc.
luận điểm 3: nghệ thuật
– thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, ngắn gọn mà hàm súc.
– nghệ thuật đối, nhân hóa trăng như người bạn tri âm tri kỉ
c. kết bai:
– Khái quát lại giá trị của bài thơ: bài thơ là sự thành công về cảii dung lẫn nGhệ thuật, giup người ọc hiểu thêm về Bác với những phẩm chấm chấm chấm chấm chấm chấm chấm chấ.
– liên hệ, đánh giá: liên hệ ến các bài thơ “tức cảnh pác bó”, “đi ường” ể ể ể thấy ược dù trong hoàn cảnh nào, những cất của bcờn luey ẫn luey ẫ ẫn luey ẫn luey ẫn luey ẫn luey ẫn-luôn-luôn-luey ẫn-luôn-luôn-luey ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu ẫn-lu.
2. phân tích bai thơ ngắm trăng chi tiết
trăng là nguồn cảm hứng muôn đời của thi nhân, trăng là người bạn tâm tình; trăng là đề tài của hội họa và âm nhạc. trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. một trong những tác giả viết nhiều về trăng là hồ chí minh. suốt cuộc đời cách mạng gian truân và vẻ vang của bác, bác luôn coi trăng là tri âm, tri kỉ.
bài thơ “ngắm trăng” ra ời trong một hoàn cảnh ặc biệt: giữa chốn lao tù tâm tối của chế ộ ộ tưởng giới thạc, thi tay xờc sĩ – ng. lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng:
ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà?(trong tù không rượu cũng không hoa)cảnh đẹp đêm nayng khó hữ).
câu thơ mở đầu tả thực cảnh lao tù khắc nghiệt “trong tù không rượu cũng không hoa”. câu thơ thứ nhất là một câu thơ tả thực về hoàn cảnh nhà tù. tuy không tả những bức tường giam lạnh lẽo và những bộ mặt của cai ngục, nhưng mà hai chữ “ngục trung” nghe mới chua xót làm sao!
trong tù làm gì có rượu và hoa là những thứ vốn để tạo thi hứng cho tâm hồn thi sĩ!? xưa no, uống rượu ngắm trăng, uống rượu thưởng hoa là chuyện thường tình. nhưng ở đây, trong hoàn cảnh lao tù này, cái “không rượu” chồng lên cái “không hoa”… hiện thực xám ngắt và lạnh lẽo phủ ĺụt c> t
vậy mà câu thơ thứ hai đã có một biến chuyển về tâm lí tác giả cũng như người đọc. một biến chuyển thật bất ngờ: “cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”! thế mới là lạ: Trong huyết mạch Bác, trong trai tim yêu ời bao la của người cảm hứng vẫn dạt dào, nồng ượm khiến người phải thốt lênn: “cảnh ẹp đp đm nay kh”
tâm trạng này giúp người tù thoát khỏi cảnh trạng u ám của mình: tác giả quên hết mình là tù nhân khi đối diện với trăng. tác giả nhìn trăng như nhìn một bạn thân, một khách cũ ghé nhà, và ái ngại tạ lỗi cùng trăng, phân trần cùng trăng; “xin lỗi nhé! vì đang ở trong tù nên thiếu hoa, thiếu rượu mời bạn vàng của ta.”
câu thơ thể hiện niềm xao xuyến, rạo rực của bác trước đêm trăng đẹp. Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục, như mời gọi thi nhân hãy ra giữa chốn tự do mà giao hòa, chia sẻ. thế nhưng nghiệt nỗi hoàn cảnh trói buộc with người, ở hai câu sau, tuy tac giả đang bị giam hãm, việc thường ngoạn chỉ thu gọn trong một cử chỉ âm âm thầm, lặng lẽ p> p>
nhân hướng song tiền khán minh nguyệtnguyệt tòng song khích khán thi gia.(người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.)
nhưng phong thái tác giả thật là ung dung khi tự nhận mình là “thi gia”. vang! tac giả không còn nhớ hoàn cảnh tối tăm của nhà tù, chỉt biết mình cór trăng, trăng có mình, và hai người tri kỉ chiêm ngưỡng nhau, trân trọng và thân thiết, sẻ chia với với với với nhau
“người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thờ”
bác lặng lẽ, di mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. bốn bức tường giam chật hẹp không ngăn được cảm xúc mênh mông, bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọhùa mùc do khôn. thoảng đâu đây lời thì thâm tâm sự: “trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến độ nào?”
sự thổ lộ giãi bày chân thành từ trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: “trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. Trước sự hiện diện của trăng ẹp, cai hiện thực tối tăm u am của nhà tù dường như bị xóa tan, nhường chỗ chỗ chỗ chỗ chỗ chỗi giao hòa thiêng líêng giữa nhà thơ tự tự do và tự do và thà thà thà thà Thiên nhiên nhiên vĩ
bác hướng cái nhìn vào ánh trăng sáng trong đêm lao ngục cũng như bao lần khác, trong hoàn cảnh sống gian nan, người luôn hướng tới cái ẹcup củc. suốt bài thơ, không có một âm thanh, một tiếng động nào dù là nhỏ. sự im lặng tuyệt đối ấy tôn lên cái sâu thẳm của hồn người, hồn tạo vật.
người ngắm trăng, trăng ngắm người trong lặng lẽ. she không nói mà nói bao điều. Giữa bao bài thơ trăng, bài “ngắm trăng” của hồ chí minh mang vẻ đẹp giản dị mà khác lạ. Đến đây, hẳn chúng ta không quên ở bài thơ không đề, tác giả đã nói đến sự tự do vô biên của tâm hồn:
thân thể tại ngục trungtinh thần tại ngục ngoại(thân thể ở trong laotinh thần ở ngoài lao)
Đó phải chăng là một tinh thần khoáng đạt của thi nhân, cùng là một tinh thần sắt thép của người chiến sĩ? thế cho nên tác giả đã rút ra một bài học triết lí, một lời khuyên mình và khuyên người:
dục thành đại sự nghiệptinh thần cánh yếu đại(“muốn nên sự nghiệp lớntinh thần càng phải cao”)
bài thơ ngắm trăng và bài thơ không ềề có những net ặc sắc riêng, nhưng cho một phong cách chung của tác giả hai bài thơt tâạm hồngh nght ồn. , phẩm giá và phong cách của một con người nổi bật trong lịch sử nước ta suốt thế kỉ xx và mãi mãi sau này!
3. phân tích bài thơ ngắm trăng – mẫu 1
uống rượu ngắm trăng vốn là thú vui tao nhã của các tao nhân, mặc khách. nguyễn trãi đã từng viết: “Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” để nói lên thú vui trong lúc thanh nhàn này. còn hồ chí minh trong một hoàn cảnh trái ngược hoàn toàn, bằng tâm hồn rộng mở và tình yêu thiên nhiên tha thiết she đã viết:
ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐôi thử lương tiêu nại nhược hànhân hướng song tiền khán minh nguyệtnguyệt tòng song khích khán thi gia
sau qua trình bôn ba vất vả, tìm con ường cứu nước cho dân tộc, vào tháng 8 năm 1942 bác bí mật từ cao bằng sang trung quốc ểm sự tỿcệ quệ. không may trong hành trình đó bác đã bị chính quyền tưởng giới thạch bắt giam, và giải qua hơn 30 nhà giam của 13 huyện thuộc quảng tây.
Cuộc sống tù nhân tuy bị đày ải về mặt thể xác nhưng không thể mài mòn ý chí chiến ấu, lòng yêu thiên nhiên của ngư bài thơ ngắm trìng chín chíh là minh chứng
tình yêu thiên nhiên của bác trước hết được bộc lộ qua hoàn cảnh hết sức đặc biệt. mặc dù trong hoàn cảnh ngục tù, nhưng không vì thế mà bác đánh mất đi tình yêu với người bạn hiền – ánh trăng:
trong tù không rượu cũng không hoacảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
một tâm thế ung dung, tự tại bác đã có, nhưng để thưởng trăng cần phải có rượu và hoa. nhưng trong tù thiếu thốn trăm bề, ăn không đủ no thì lấy đâu ra những rượu và hoa để ngắm cảnh cho trọn vẹn. nhưng ngược lại với thực tại thiếu thốn ấy là lời cảm thán, là sự băn khoăn, cảnh đẹp đêm nay biết làm thến>
nếu như trong nguyên tác, câu thơ sử dụng từ nghi vấn – hà, bộc lộ sự băn khoăn, không biết phải làm thế nào; thì trong bản dịch thơ lại đánh mất đi ý nghĩa đó, câu thơ mang sắc thái khẳng định, không biết làm thế nào. trước khung cảnh đêm trăng tuyệt diệu, huyền ảo, tấm lòng của một con người yêu thiên nhiên không thể bỏ lỡ, bởi vậy mà:
người ngắm trăng soi ngoài cửa sổtrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
hai câu của bản dịch thơ chưa thật sát nên đã đánh mất đi vẻ đẹp đăng đối, nhịp nhàng của hai câu thơ. trong hai câu thơ này, hồ chí minh đã vận dụng nghệ thuật đối rất tài hoa. trong nội bộ câu, nhân đối với minh nguyệt; nguyệt đối với thi gia; trong hai câu với nhau nhân đối với nguyệt và minh nguyệt đối với thi gia. tính chất đối hài hòa, hoàn chỉnh như vậy cho thấy mối quan hệ gần gũi, bình đẳng giữa hai đối tượng, giữa with người và thiên.
ánh trăng và with người không màng ến hoàn cảnh vượt qua song sắt lạnh giá, vượt qua hoàn cảnh ngục tù ể tìm ến với nhau, ể ể à trio vâu hâu vhau. và cũng để từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp tâm hồn: ung dung tự tại và lòng yêu thiên nhiên tha thiết của bác.
cC ANH Sáng Linh, Huyền ảo Của Cánh Trăng, Người ọC Có thểmm nhận ầy ủ ủ Vẻ ẹp tâm hồn, nhân cach của người cũng n à ẹ ẹp củ nh ễ ễ ư ư ư ư ư ư ư ư ư ư không chỉ vậy, ta còn thấy vẻ đẹp sức sống trong bác.
dù phải sống trong hoàn cảnh ngục tù, phải liên tục di chuyển từ nhà lao này, ến nhà lao khác với biết bao khó khăn, thiếu cm thốnng cám vống bá. trăng, và có một cuộc vượt thoát ngoạn mục để đến với thiên nhiên. k kết hợp với ngôn ngữ và âm điệu của tac pHẩm đã cho thấy một tinh thần khỏe khoắn, một sức sống tràn trề, và tinh thần lạc quan trong with người bac.
thể thơ tứ tuyệt hàm súc, cô đọng nhưng giàu ý nghĩa đã giúp bác truyền tải, thể hiện những thông điệp ý nghĩa. Đó chính là tình yêu thiên nhiên đắm say, phong thái ung dung, lạc quan trong hoàn cảnh tù đày. bài thơ không gân guốc mà nhẹ nhàng nhưng ngời lên chất thép của người tù cộng sản hồ chí minh.
4. phân tích bài thơ ngắm trăng – mẫu 2
nguyễn Ái quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại một người cha già của dân tộc. người là một nhà cach mạng sáng lập ra ảng cộng sản việt nam, một trong những người ặt nền mong và lãnh ạo cuộc ấu tranh giải phonge
Trong Thời Gian Bị Chính quyền tưởng giới thạch bắt giam, giải đi gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh quảng tây bị đày ọa hơn một nĂm trời. thời gian này người đã viết nhật kí trong tù gồm 113 bai. bài thơ ngắm trăng được trích từ tập thơ này. bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng trong tù từ đó nói lên tình yêu trăng yêu thiên nhiên tha thiết mong muốn được hòa mình vào trong thiên.</
trong câu thơ đầu tác giả đã kể ra những thiếu thốn trong tù: “trong tù không rượu cũng không hoa”. trong tù thì thiếu thốn biết bao nhiêu là thứ nào là cơm nước quần áo nào chăn màn nhất là trong nhà tù của tưởng giới thạch thì cái thiếu thốn ấy lại càng được tăng lên gấp bội khi giam cầm một nhà chính trị một nhà cách mạng.
nhưng ối với hồ chí minh thì những thhiếu thốn lại là “rượu” và “hoa” phải chăng bởi đó là những thứng thếuếu khi người thân ngắm tìng ng ng ng v. bởi khi có rượu có hoa thì mới đủ thi vị ngắm trăng, khi đó người thi sĩ sẽ không còn cảm thấy cô đơn với thiên nhiên nữa. trong tù thiếu thốn là thế nhưng tác giả kể với một tâm trạng hoàn toàn vui vẻ chấp nhận mọi thiếu thốn hoàn cảnh.
theo lẽ thường thì khi bị nhốt trong tù thì con người ta sẽ thường ngột ngạt khó chịu và thơ viết muộn phiền cả ngày. nhưng đối với tâm hồn yêu thiên nhiên của hồ chí minh thì hoàn toàn khác. trong tâm trí của người lúc nào cũng là thiên nhiên là cảnh vật, yêu thiên nhiên muốn ra ngoài làm bạn với thiên nhiên nhưng tâm trạng nhà thơ không giống như tố hữu bức bối khi nhìn thấy thiên nhiên
“ngột làm sao chết uất thôikhi with your hú ngoài trời cứ kêu”
hồ chí minh đã quên đi cái thân phận của người tù đã quên đi tất cả những cơ cực của nhà tù để đón nhận thiên nhiên đón nhận vẻ đẹp của ánh trăng đón nhận một đêm trăng đẹp với tư cách một thi nhân hơn nữa là một thi gia. vẫn tâm trạng đó được nhuốm màu sang câu thơ tiếp theo.
“Đối thử lương tiêu nại nhược hàcảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
trong thơ nguyên tac câu thơ thứ hai là hỏi nhưng trong bản dịch lại là câu trần thuật làm mất đi cai ý tưởng ẹp của câu thu, sự bối rối rối ° là sự phủ ị ị rối xúc động của nhà thơ không còn nữa.
trước cảnh đẹp đêm trăng như thế người thi sĩ không biết làm thế nào khi cảnh đẹp huyền ảo như thế, nhà thơ không thể cưỡng lại được vẻ đẹp của thiên nhiên, câu hỏi tự nhiên ấy cho thấy lòng yêu thiên nhiên say đắm và khát khao được thưởng thức cái đẹp của bác. ta thấy câu hỏi ấy là một câu hỏi băn kho ối với người ọc nhưng ối với bác đó là một câu hỏi từ nhằm nhấn mạnh cach giải quyết tối ưi ưu
Ánh trăng thanh khiết vời vợi kia như thúc giục mời gọi thi nhân hãy ra ngoài chốn tự do để giao hòa chia sẻ. thế là mặc thiếu thốn vật chất thiếu thốn “không rượu cũng không hoa” mặc không gian chật hẹp của nhà tù mặc cho -sắt ngoài cửa sổ hai tâm hồn ể thế (vượt ngục ).
“nhân hướng song tiền khán minh nguyệtnguyệt tòng song khích khán thi gia”
strong bản dịch là
“người ngắm trăng soi ngoài cửa sổtrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
hai câu thơ bản dịch cũng kém phần đĂng ối hơn so với phiên âm hơn nữa tư nhòm và ngắm trong bản dịch là từ ồng nghĩa khi ến ế ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể ể trong hai câu thơ bác sử dụng nghệ thuật đăng đối tài tình và sử dụng nghệ thuật nhân hóa đúng lúc làm cho trăng và người trở nên gần gũi thân thiết trở thành tri âm tri kỉ cùng hành động như nhau cùng vượt qua song sắt của nhà tù để đến với nhau.
ở đy trìng và người ều là sự Hóa Thân của Bác, sự Hóa thân của một tâm hồn vừa là nghệ vừa là chiến sĩ and ên ượn ượn ụn ụn àn ca ẹ ẹ ẹ ẹn ẹ ượn ẹn ẹ ượn ẹn ẹ. p>
trong bài thơ này quan hệ giữa người và trăng là quan hệ gần gũi bình đẳng. trăng có vẻ đẹp của trăng người có vẻ đẹp của tâm hồn trăng vượt song sắt của nhà tù không ngắm tù nhân hay ngườgia m gim bà. Đây là giây phút thăng hoa tỏa sáng trong with người bác và đây cũng là lần đầu tiên bác tự thi gia.
trong giây phút này chỉ với tư cách là thi gia mới có thể giao lưu thân mật cùng ánh trăng kia. vầng trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ, niềm khao khát muôn đời của các thi nhân. vậy mà nay vầng trăng lên mình qua song sắt chật hẹp, ặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt ể chiêm ngưỡng nhà thơ there<p hòa mình vào thiên nhiên hơn nữa người đã hoàn thành một cách ngoạn mục cuộc vượt ngục bằng thần ể ểi ắm mình trong khhng múnhôn gian rộnhông.
nghệ thuật trong bài ngắm trăng của bác giống như các cuộc ngắm trăng khác trong những bài thơ bác viết khi chịu cảnh tù đày. song có thể nói mỗi bài thơ bác viết và trăng lại có những nét riêng:trăng đầy sức sống đầy sức xuân trong rằm tháng giêng trăv k vhi vág thi. nói chung trong tất cả những bài thơ này bác ều đã cho người ọc thấy vẻ ẹp của một tâm hồn thi sĩ luôn mở rộng lòng ể cể thin vhinê c.
CUộC NGắM TRăNG CủA Bác diễn ra qua bốn dòng thơ ngắn gọn mà ta tấy ược cai hòn hòa nhập vào thiên nhiên, quyến luyến gắn bó với thiên nhiên của một vịt vị. với bác bất cứ ai ngắm trăng thì cũng được trăng ngắm lại vẻ đẹp của con người cũng đủ sức làm say đắm vầng trăng.ng Điều đó không chỉ khẳng ịnh cái hay mới lạ trong bút pháp mà còn thy ược nét tinh tế hiện ại của người khi tìm ến một thi liệu đã ộc thuc cổ đ.
ngắm trăng thưởng thức trăng ối với Bác hồ là một tâm hồn rất yêu ời và khát khao tự do, tự do cho with người và tự do tự do hưởng mọi vẻ ẹp của thiên nh. dù trong hoàn cảnh nào bác vẫn luôn hướng đến thiên nhiên hòa nhập vào thiên nhiên.
5. phân tích bài thơ ngắm trăng ngắn gọn
Sinh Thời, Bác Hồ Luôn Chú Tâm ChĂm loch sự nghiệp cach mạng của ất nước, người không có ham muốn trở thành một nhà thơ nhưng như đ đ đ đ đ đ đ đ đ
“ngâm thơ ta vốn không hamnhưng ngồi trong ngục biết làm sao đây?”
hoàn cảnh “rỗi rãi” khiến người đến với thơ ca như một kì duyên. trong những năm tháng bị giam trong nhà lao tưởng giới thạch, bác đã có một bài thơ thật hay: “vọng nguyệt”.
“ngục trung vô tửu diệc vô hoaĐối thử lương tiêu nại nhược hà?nhân hướng song tiền khán minh nguyệtnguyệt tòng song khích khán thi gia”
bài thơ được dịch là “ngắm trăng”:
“trong tù không rượu cũng không hoacảnh đẹp đêm nay khó hững hờngười ngắm trăng soi ngoài cửa sổtrăng nhòm khe cửa ngắm nhà>
thi đề của bài thơ là “vọng nguyệt” – “ngắm trăng”. người xưa ngắm trăng trên những lầu vọng nguyệt, những vườn hoa với bạn hiền, túi thơ, chén rượu. nhưng no, bác ngắm trăng trong hoàn cảnh thật đặc biệt:
“trong tù không rượu cũng không hoa”
câu thơ hé mở bao điều bất ngờ. người ngắm trăng là một người tù không có tự do “trong tù”. trong hoàn cảnh ấy, with người thường chỉ quay quắt với cái đói, cái đau và sự hận thù. nhưng hồ chí minh với tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết, người lại hướng đến ánh trăng trong sáng, dịu hiền. chẳng những vậy, chốn ngục tù tăm tối ấy “không rượu cũng không hoa”. từ “diệc” trong nguyên văn chữ hán (nghĩa là “cũng”) nhấn mạnh những thiếu thốn, khó khăn trong điều kiện “ngắm trăng”của bác.
không tự do, không rượu, không hoa nhưng “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” – Đối diện với ánh trăng sáng ta biết làm sao đây? nguyên văn chữ hán là một câu hỏi đầy bối rối, đầy băn khoăn của tâm hồn thi nhân trước vẻ đẹp trong sáng, đầan trầáng. không có những điều kiện vật chất tối thiểu, không có cả tự do nhưng ở hồ chí minh đã có một cuộc “vượt ngục tinh thần” vô cùng.
“thân thể ở trong laotinh thần ở ngoài lao”
thể xác bị giam cầm nhưng tâm hồn bác vẫn bay bổng với thiên nhiên. Điều đó được lí giải bởi tình yêu của bác đối với thiên nhiên và còn bởi một tinh thần “thép” không bị khuất phấu cá, i cáởi. trăng trong sáng, lòng người cũng trong sáng nên giữa trăng và người đã có sự giao hòa tuyệt vời:
“nhân hướng song tiền khán minh nguyệtnguyệt tòng song khích khán thi gia”
bản dịch thơ:
“người ngắm trăng soi ngoài cửa sổtrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
trong bản nguyên tác chữ hán, nhà thơ sử dụng phép đối giữa hai câu thơ “nhân” – “nguyệt”, “hướng” – “tòng”, “song tiền” – “song khích”, “minh nguy” – “thi gia”. Điều đó thể hiện sự đồng điệu, giao hòa giữa người và trăng để trăng và người giống như đôi bạn tri âm tri kỉ. “nhân” đã chẳng quản ngại cảnh lao tù mà “hướng song tiền khán minh nguyệt”. trong tiếng hán, “khán” có nghĩa là xem, là thưởng thức. Đáp lại tấm lòng của người tù – thi nhân, vầng trăng cũng “tòng song khích khán thi gia”. trong tiếng hán, “tòng” là theo; trăng theo song cửa mà vào nhà lao “khán” thi gia. Đó là một cảm nhận vô cùng độc đáo. vầng trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng của vũ trụ, là niềm khát vọng muôn đời của các thi nhân. vậy mà nay, trăng lên mình qua song cửa hẹp, đặt chân vào chốn lao tù ẩm ướt hôi hôi hám để chiêm ngưỡng nhà thơ hay chính là tâm vh ƺn hồy. Điều đó đã khẳng định vẻ đẹp trong with người hồ chí minh.
“vọng nguyệt” ra đời trong những năm 1942 – 1943 khi bác hồ bị giam trong nhà lao tưởng giới thạch. bài thơ thể hiện phong thái ung dung, coi thường hiểm nguy gian khổ của bác. dù trong bất kì hoàn cảnh nào, người cũng hướng đến thiên nhiên bộc lộ tấm lòng ưu ái rộng mở với thiên nhiên. Đó là một trong những biểu hiện quan trọng của tinh thần thép hồ chí minh.
“vọng nguyệt” không chỉ là một bài thơ tả cảnh đơn thuần. thi phẩm còn là một bức tranh chân dung tinh thần tự họa của hồ chí minh. và như thế, bài thơ thực sự là một thi phẩm đáng trân trọng trong kho tàng thi ca việt nam.
6. cảm nhận về bài thơ “ngắm trăng” của hồ chí minh
bài thơ rút trong “nhật ký trong tù”; TậP NHậT Ký BằNG THơ ượC VIếT TRONG MộT HOàN CảNH đOạ YY đAU KHổ, Từ Từ THÁNG 8/1942 ếN THANG 9/1943 KHI BAC Hồ BọN TưởNG GIớI THạCH BắT GIAM MộT CớT. bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong nhà tù, qua đó nói lên một tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết. Đọc bài thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thoáng hiện.
“trong tù không rượu cũng không hoacảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
hai câu thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thoáng hiện. Đang sống trong nghịch cảnh, và đó cũng là sự thật “trong tù không rượu cũng không hoa” thế mà bác vẫn thấy lòng mình bối rối, vố cûng vc xu. một niềm vui chợt đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi. trăng, hoa, rượu là ba thú vui tao nhã của khách tài tử văn chương. Đêm nay trong tù, bác thiếu hẳn rượu và hoa, nhưng tâm hồn bác vẫn dạt dào trước vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên. câu thơ bình dị mà dồi dào cảm xúc. Bác vừa băn kho, vừa bối rối tự hỏi mình trước nGhịch cảnh: tâm hồn thì thơ mộng mà chân tay lại bị cùm trói, trăng ẹp thế mà chẳng có, có ể ể ể ể ể ể ể ể ể
nhưng cũng chynh vào những phút giây căng thẳng như thế, hồ chí minh lại cũng tìm ược cách ểể giành lất một sự thái, nó cng là trá c. đã tự phân thân để có một cuộc sống thứ hai – nghĩa là từ trong tâm thức, ông đã mang sẵn cốt cách một thi nhân. và ở đy ta đang nói ến những ngày tù ngục trong nhà tù quốc dân ảng trung quốc, cuộc sống thứ hai trong khung cảnh tù đày của hồ chíộ cúhc là cuhc . hướng nội – trong cách nhìn sự vật, trong cách ộc thoại với chynh mình, và hướng nội cả trong cách “vượt ngục” bằng “ý tại ngông tûỡi” cṡi.
ởy sự “vượt ngục” đã Hoàn Thành một cach thần kỳ, sự phấn ấu trở nên hòa, hồn nhiên, thư that: Trong tù không rượu cũng không hoa, cảnh ờ n. ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ “. Trong cõi ời tự do mà còn chẳng ể ý ến sự tròn khuyết của vầng trăng ngay trên ầu, nói chi ến một i tû. Mà bối rối cả tâm trí: “Làm thế nào bây giờ” quả là một tâm hồn thơ mộng. Cái thơ mộng này song đôi với cai thực tế trên tạo nên một thi vịt rất hồt hồt chí minh minh minh minh minh minh minh minh. trên đầu, nhưng ông cũng không quên rất cụ thể cái cùm sắt dưới chân. thơ mộng nhưng không viển vông. thiết thực nhưng không chặt đi đôi cánh lãng mạn của trí tưởng. ba yếu tố rượu, hoa, trăng thì thiếu mất hai rồi.nhưng tâm hồn nhà thơ vẫn dọn một bữa tiệc thưởng nguyệt độc đáo:
“người ngắm trăng soi ngoài cửa sổtrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kì này. Đọc lại nguyên văn chữ hán để thấy rõ hơn vị trí của ba “nhân vật”: người, trăng và cái song sắt nhà tù. “nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, nguyệt tòng song khích khán thi gia”. nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. trong mối tương giao tri kỉ tri âm giữa with người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. hồ chí minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẹp đẹp ci đẹp người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. với hồ chí minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. cũng cần chú ý thêm: Để biểu hiện with người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dgia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một ối tượng, nhưng đãc sự biến ổi: trước cuộc ngắm trìng, ấy là người tù, sau cuộc ngắm trìng người biù mấn mấn mất. rõ ràng đã có một cuộc “vượt ngục”, và như đã nói trên: cuộc “vượt ngục” đã hoàn thành một cách thần kì.
bác đã quên đi trong phút chốc cái hiện thực phũ phàng, nghiệt ngã chốn lao tù ể thảnh thơi mà “thưởng nguyệt” như cái thú thúh túh muhi cứn. vẻ đẹp thiên nhiên ở đây giản dị mà độc đáo: Ánh trăng soi qua khung cửa sổ nhà lao và trở thành tri âm, tri kỉ của người tù.
ngắm trăng, thưởng trăng đối với bác hồ là một net đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do. tự do cho with người. tự do để tận hưởng mọi vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương xứ sở. dù trong hoàn cảnh ngục tù đau khổ thiều thốn nhưng bác vẫn tự tạo cho mình 1 tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp.
mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục văn học – tài liệu của hoatieu.vn.