Top 10 Bài văn phân tích bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà hay nhất

tản đà – nguyễn khắc hiếu xuất hiện trên văn đàn việt nam những năm ầu thế kỷ với một ca tính ộc đao: một nhà thơ của sầu và mộng, ngông đa -t. bài thơ muốn làm thằng cuội đã thể hiện rất rõ cá tính ấy của ông.

bài thơ muốn làm thằng cuội in trong tập khối tình con (1916). mặc dù tac pHẩm ược làm thum thất ngôn bát cú ường luật song người ọc sẽ thấy ở đây, dưới cai hình thức còn là của thơ cổ ấy những dấu hi mớc. tâm sự của nhà thơ ở một thột đại mới đã khiến cho cái hình thức thơ cũ có chiều hướng giảm nhẹ đi tính trang trỰc. sự giản dị, trong sáng gần với khẩu ngữ tự nhiên làm nên net duyên của bài thơ này.

ngay từ nhan ề của bài thơ đã cho thấy một giọng điệu suồng sã, như là đã giải tỏa ược một nhu cầu nói that ẳng thôn cla ở đây như một nhu nhu cầc xu cầ nhưng muốn cái gì? muốn làm cuội thì đích thực là muốn thoát lên trên rồi. ước vọng lên trên thơ mộng thế mà nói tựa như là muốn ăn, muốn uống, muốn ngủ… thật là thành thực!

và, nếu muốn thoát tục, lên trên thì thiếu gì những hình mẫu tiên để ước sao cứ phải là thằng cuội? thằng chứ không phải chú – cũng là một kiểu nói ngông. thế thì chính là thi sĩ đa tình này muốn lên cung trăng rồi!

Đêm thu buồn lắm chị hằng ơi,

trần thế em nay chán nửa rồi!

chị hằng thì phải ở cung trăng chứ còn gì nữa! thì ra thi sĩ của chúng ta muốn làm thằng cuội để tâm sự cùng chị hằng nga xinh đẹp. hai câu mở đầu bài thơ như một tiếng kêu que. chẳng cần phải mượn cái khác để diễn tả nỗi buồn trong lòng mình, thi sĩ bộc bạch ngay nỗi lòng mình. hai chữ buồn lắm thật chân thành.

thi sĩ chỉ lòng minh ra trong tiếng gọi tha thiết. ta thường gặp trong thơ tản Đà một vẻ buồn chán, cái buồn lan trùm tất cả. vì buồn lắm như thế nên thi sĩ mới “muốn làm thằng cup

không ít lần tản đà kêu chán ời: ” sống trong bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến ​​​​những năm đầu thế kỉ xx, chẳng phải chỉ riêng tản Đà buồn chán.

không khí tù hãm, u uất của một dân tộc bịt nước bao trùm hết thảy, đè nặng tâm trí trí with người, nhất lại là những with người nhạy cảm như Thi nhân. tâm trạng buồn chán là tâm trạng của thời đại. có trăm ngàn vẻ buồn khác nhau canción ều thấy điểm chung là sự bế tắc trước thực tại cuộc ời, từ đó mà sinh ra chán nản, bẝi cuờt máhãc.

cái buồn của tản Đà cũng bắt nguồn từ đấy. và thế là thi sĩ tìm lối thoát bằng cách thoát li khỏi cuộc đời, sống trong một thế giới khác, thế giới mộng mơ, thần tiên. thi nhân gọi trăng là chị, xưng với trăng là em thì vừa là muốn thân tình, gần gũi để giãi bày, vừa là chơi ngông. bốn câu thơ tiếp càng thể hiện cái ngông của tản Đà:

cung quế đã ai ngồi đó chửa?

cành đa xin chị nhắc lên chơi

ngông thực chất là một thái độ ứng xử đối với cuộc đời, một biểu hiện khác của sự chán ngán, bất mãn với thời cuờ. phải là người yêu ời lắm, tha thiết với cuộc sống lắm thì mới tỏ ra buồn chán ến bất hòa trước cuộc ời đang rốihẻen tẻ ren. câu 3 của bài thơ là lời ướm hỏi, rồi đến câu 4 là lời đề nghị. nếu cung quế chưa có ai thì chị cũng buồn, she cũng cô đơn lắm nên she hãy để em lên chơi cùng, em đỡ buồn mà chị cũng bớt cô đơn. tính từ đây mà cũng ngang tàng đấy! xin chị đừng từ chối nhé, bởi vì em có lí lẽ đây này:

có bầu có bạn, cùng tri kỷ

cùng gió cùng mây, thế mới vui.

cái lí của thi nhân thật là thuyết phục. song trong sự thuyết phục để thoát li, xa lánh trần thế ấy chúng ta thấy một thực trạng buồn vắng, cô đơn của tâm hồn thi sĩ. vốn đa tình đa cảm nên thi nhân luôn luôn có khát vọng ược người tri kỉ, mà cõi trần thì “chung quanh những đá c cây; biết người mi đi tri kỉ”.

cái vui của thi nhân là cái vui được tâm giao, tâm đồng. Gió, Mây Thơ Mộng ượC Không nếu chẳng cor bầu Có bạn ” là ngông chưa hết, thi nhân còn vẽ ra viễn cảnh:

rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám

tựa nhau trông xuống thế gian cười

lãng mạn hết mức, tưởng tượng ra cảnh “tựa nhau” cùng chị hằng thì quả là cái ngông đã đến đỉnh điểm. tác giả hạ chữ cười ở cuối bài thật đắt. cười ở đây chứng tỏ cái hả hê thỏa mãn khi trong ước vọng được thoát tục, rồi bỏ được trần ai mà lên tiên. cười còn là thái độ mỉa mai, khinh khi cái cuộc đời đang đầy những sầu khổ, cô đơn dưới kia. cười thách thức. cười ngông.

bài thơ tuân thủ khuôn mẫu của một bài thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển. NHưNG NGUồN CảM XÚC Tự NHIêN, KHông Chừng Bay Bổng đã Tự Tìm ến NHữNG LờI THơ TựA NHư LờI NÓI Hàng ngày: “BUồN LắM CHịM HằNG ơI”, “EM NA. xin chị nhắc lên chơi”, “thế mới vui”, “tựa nhau trông xuống thế gian cười”; xưng hô khẩu ngữ (chị – em) tự nhiên, không đẽo gọt cầu kì và ngữ điệu biểu hiện đa dạng (ơi, rồi, đó chửa, xin m, thỺ). lên tiên, thoát tục là thi đề quen thuộc trong thơ cổ, ở đây cái không mới ấy đã được làm mới bằng giọng điệu, bằng thl

cái ngông của tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống. Song, như chung ta đã thấy, cai ngông ấy lại làii ộ của tản đà ối với xã hội ta những năm ầu thế kx, bộc lộ một nguồn xúc cảm mới, ầ ầ and ca t. cái mơ mộng thành ra cái ngông thì quả là đậm chất riêng của tản Đà.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *