Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Dưới đây là danh sách Phân tích bài thơ cảnh ngày hè học sinh giỏi hay nhất và đầy đủ nhất

phân tích bài thơ cảnh ngày hè của nguyễn trãi – bài làm 1

nguyễn trãi là vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. tài nĂng kiệt xuất của ông không chĩ ược khẳng ịnh trong lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn ược khẳng ịnh qua sự

lí tưởng mà nguyễn trãi ôm ấp lá giúp vua làm cho đất nước thái bình, nhân dân thịnh vượng. lí tưởng cao đẹp ấy là nguồn động viên mạnh mẽ khiến ông vượt qua mọi thử thách, gian nan trên đường đời. lúc được nhà vua tin dùng cũng như khi thất sủng, nỗi niềm lo nước, thương dân luôn canh cánh bên lòng ông. giông bão cuộc đời không thể dập tắt nổi ngọn lửa nhiệt tình trong tâm hồn người chí sĩ tài đức vẹn toàn ấy.

bài thơ cảnh ngày hè được sáng tác vào thời gian nguyễn trãi về nghỉ ở côn sơn. “. Trong những that ngày dài nhàn nhã mạnh. bài thơ phản ánh tâm hồn nguyễn trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước.

bài thơ mở đầu bẵng câu lục ngôn nêu rõ hoàn cảnh của nhà thơ lúc đó: rỗi / hóng mát / thuở ngày trường.

lẽ ra câu thơ phải bảy chữ mới đúng là thể thất ngôn bát cú quen thuộc, song nguyễn trãi đã lược đi một chữ. Đây cũng là một cách tân táo bạo, mới mẻ trong thơ nôm nước ta thuở ấy. nhịp thơ 1/2/3, chậm rãi phản ánh tư thế ung dung, tự tại vốn có của tác giả.

chữ rỗi tách riêng thành một nhịp thể hiện cảm nhận của tác giả về tình cảnh của mình. rỗi là từ cổ, cổ nghĩa là nhàn nhã, không vướng bận điều gì. cuộc đời nguyễn trãi thường không mấy lúc được thảnh thơi. Đây là là lúc ông được sống ung dung, được thỏa ước nguyện hòa mình với thiên nhiên mà ông hằng yêu mến.

không có việc gì quan trọng, cần kíp để làm cả, chỉ có mỗi “việc” là hóng mát. ngày trường là ngày dài. Đây là cảm giác tâm lí về thời gian của người đang sống trong cảnh nhàn rỗi, thấy ngày dường như dài ra. với with người ưa suy nghĩ, hành động như nguyễn trãi thì cảm giác ấy càng rõ hơn bao giờ hết. giữa lúc xây dựng lội non song sau chiến tranh, việc dân việc nước bời bời mà ông bịt buộc phải hóng mát hết ngày này qua ngày khá . Đằng sau câu thơ trên dường như thấp thoáng một nụ cười chua chát của nguyễn trãi trước tình cảnh trớ trêu ấy.

chỉ có vẻ đẹp hồn nhiên, vô tư của cảnh vật mới có thể tạm xua đi những áng mây buồn vướng vít trong tâm hồn ông. Ông mở lòng đón nhận thiên nhiên và thấy vui trước cảnh:

hòe lục đùn đùn tản rợp giương. thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

chi vài net bút phác họa mà bức tranh quê đã hiện lên tươi khỏe, hài hoà. cây trước sân, cây trong ao đều ở trạng thái tràn đầy sức sống, đua nhau vươn lên khoe sắc, tỏa hương. cây hòe với tán lá xanh um xoè rộng, trong khi cây cây lựu nở đầy những bông hoa đỏ thắm và sen hồng đã nức mùi hương. sức sống trong cây đang đùn đùn dâng lên cành, lên lá, lên hoa. cây tỏa bóng rợp xuống mặt sân, tỏa luôn bong mát vào hồn thi sĩ.

ba câu thơ nổi đến ba loại cây: hòe, lựu, sen nhưng chẳng lẽ tác giả chỉ nói đến cây? dường như có cả with người lồng trong đó, hết sức kín đáo. Các từ đùn đùn, (dồn dập tuôn ra) giương (toả rộng ra), phun, tiễn (ngát, nức) gợi tả sức sống căng ầy chất chứa bên trong sự vật, tạo nên nên những hình ảnh ảnh ảnh câu thơ thứ hai ngắt nhịp 4/3. hai câu thơ tiếp theo đổi nhịp thành 3/4, tạo thêm cho cảnh vật vẻ sinh động, rộn ràng. giữa cảnh với người có net tương đồng nào chăng? Đời người anh hùng cũng đã vơi nhưng giống như hàng tùng bách dày dạn tuyết sương nên sức sống vẫn chảy mạnh trong huyết quết quết. thức đỏ (màu đỏ) của hoa lựu phải chăng là thức đỏ của tấm lòng sắt son với dân với nước?! mùi hương thơm ngát của sen có phải là là tưởng chẳng bao giờ phai nhạt của nguyễn trãi suốt ời phấn ấu vì ất nước dìh bìn hìn? rõ ràng ở đây, cảnh và người có những net tương đồng và đều đẹp đẽ, hài hòa.

Ở bốn câu thơ trên, nhà thơ mới nhắc đến màu sắc, hương thơm, cây cỏ; ở hai câu thơ tiếp theo còn có thêm mùi vị, âm thanh, hình ảnh with người và cảnh vật:

lao xao chợ cá làng ngư phủ, dắng hỏi cầm ve lầu tịch dương.

từ tượng thanh lao xao đặt trước hình ảnh chợ cá làm nổi bật không khí nhộn nhịp của làng ngư phủ. lao xao tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười. tất cả đều là hơi hướng của cuộc sống lao động cần cù, chân chất. những âm thanh lao xao ấy hòa vào tiếng ve kêu dắng đỏi bất thần nổi lên trong chiều tà, báo hiệu chấm dứt một ngày hè nơi thôn dã. tiếng ve lúc chiều tà thường gợi buồn, nhưng với nhà thợ lúc này, nó trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng ớo hƺn.cũn.

cỏ cậy, hoa lá, con người đẩy sức sống khơi dậy trong lòng nhà thơ cảm xúc nhẹ nhàng, sâu lắng và những suy nghĩ chân tthmy. Đó là tình yêu cuộc sống, yêu con người và trách nhiệm đối với dân với nước. nguyễn tréi luôn tâm niệm lấy dân làm gốc (dân vi bản, dân vi quý) cho nên trước thiên nhiên tươi xanh, trước những with người cần c cù, lam lũ, lòng ông ôi dấn khátng ệtn

dẽ có ngu cầm đàn một tiếng, dân giàu đủ khắp đòi phương.

ông ước gì lúc này có ược trong tay cây đàn của vua thuấn, đàn một tiếng ể nổi lên niềm mong mỏi lớn nhất của mình là kh᯺ chúng. Ẩn giấu ằng sau lời ước mong ấy là sự trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quyền tham bạo ở triều đc. theo ông, với cảnh nước non tươi đẹp cùng nhân dân chất phác, siêng năng, cuộc sống lẽ ra phảâi được trở lại ất ấm> no, h </ h

vậy là dẫu hòa hợp đến hết mình với thiên nhiên, nguyễn trãi vẫn không nguôi nỗi niềm dân nước, ông tìm thấy ở thiên nhiên cỏ hoa xinh tươi kia một nguồn thi hứng, nguồn động viên, an ủi và khích lệ đáng quý đối với bản thân. Điều đó góp phần tạo nên cốt cách của nguyễn trãi, bậc trượng phu – chính nhân quân tử – hiên ngang như cây tùng, cây bách c trưc bão cu.

cảnh ngày hè là một sáng tạo độc đáo của nguyễn trãi về hình thức thơ. câu thất ngôn xen lục ngôn, các vế đối rất chỉnh, cách sử dụng từ láy rất tài tình. Để tăng sức biểu hiện của các tinh từ và động từ, tác giả đem chúng đặt ở đầu câu. Đây là bài thơ tả cảnh ngày hè tràn đầy sức sống. bài thơ không chỉ miêu tả cảnh sắc đặc trưng của mùa hè, mà còn là “tức cảnh sinh tình”. Cảnh ở đy thể hiềm vui sống, háo hức, tươi tắn, trẻ trung của tâm hồn nhà thơ và niềm ao ước của nguyễn tríi vềnh hạnh phúc chú dân chúsg muôn pHương.

phân tích bài thơ cảnh ngày hè của nguyễn trãi – bài làm 2

nguyễn trãi – một bậc thi ca của văn học việt nam, cuộc đời ông sống giao cảm với thơ với cuộc sống thiên nhiên và with người. cảnh quan trường làm cho ông nghẹt thở bởi những toan tính chèn ép vậy nên ông đã quyết định tìm về với thiên nhiênởnểm h cho tËh que trong thời gian ấy ông làm thơ về thiên nhiên nhưng trong những vần thơ thiên nhiên ấy lại có những tâm sự về sự lo ắng d nhân. bài thơ cảnh ngày hè là một bài thơ như thế. trong thiên nhiên mùa hè và cảnh sống sinh hoạt của nhân dân nguyễn trãi vẫn thể hiện tình yêu nhân dân đất nước của mình.

trước hết là câu thơ đầu thể hiện tâm trạng của nhà thơ trong những ngày hè, nhưng ngày về cáo quan ở ẩn:

“rồi hóng mát thuở ngày trường”

chúng ta thấy rõ được chữ “rồi” ở đầu câu thể hiện một tâm trạng rảnh rỗi của nhà thơ ở quê. nó không có sự bon chen đố kị, chèn ép của những ninh thần. tại sao nhà thơ không nói là rỗi mà lại là “rồi”. có thể nói chữ rỗi và chữ rồi đều nói lên cùng một tâm trạng nhưng nhà thơ sử dụng từ “rồi” nghe có vị xưa cũ hơn. bởi vì từ rỗi là sau này mới có, nó mang tính chất hiện đại hơn. nhà thơ cáo quan về với thiên nhiên làng cảnh việt nam và nhà thơ không những được thanh lọc về tâm hồn mà còn rảnh rỗi hóng t mát su. nói như thế không phải là nhà thơ không phải làm gì để ăn mà là để chỉ cái cuộc sống thanh bình an nhàn không mệt đầu mệt óc ở nơi thôn quê hẻo lánh với những con người nông dân hiền lành chất phác lương thiên này.

những câu thơ tiếp theo nhà thơ vẽ lên một bức tranh cảnh ngày hè vô cùng rực rỡ. bức tranh ấy không chỉ có thiên nhiên mà còn có cả with người nữa.

trước tiên là bức tranh thiên cảnh ngày hè nơi thôn quê. có thể nói nguyễn trãi giống như một nhà họa sĩ dùng ngôn từ để vẽ lên bức tranh tuyệt đẹp ấy:

“hòe lục đùn đùn tán rợp giương. thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, hồng liên trì đã tiễn mùi hương.

cây hoa hòe tán rộng tỏa bong mát khắp đầu tường. tiếp đó nhà thơ vẽ thêm những bông hoa thạch lựu trước hiên nhà có màu đỏ rực rỡ như ánh nắng chói chang của mùa hạy kia v. nhắc đến quê hương người ta không thể nào quên được hình ảnh những bông hoa sen hồng với hương sắc tuyệt vời. nhà thơ không nói hẳn là hoa sen mà nhà thơ dùng hai chứ “hồng liên” thể hiện sự trang trọng cổ kính của bông hoa sen ấy. trong bức tranh ấy ta không chỉ thấy màu sắc mùi hương mà ta còn thấy được cả sự sinh trưởng của chúng. cây hoa hòe “đùn đùn”, cây thạch lựu “phun”, hoa sen “tiễn” mùi hương. mùa hạ quả đúng là mùa của sinh trưởng cho những loại cây cối. sức sống ấy mạnh mẽ như các động từ mạnh kia vậy. hương thơm của hoa sen cũng như bay xa hơn thoảng vào không gian nhiều hơn qua từ “tiễn” ấy. chữ tiễn ấy không phải là tiễn biệt chia ly mà chứ tiễn như thể hiện cái sự bay xa của hương sen trong cơn gió kia làm cho không gian làng hêngát.

bức tranh ấy còn có cả những cuộc sống sinh hoạt của con người làng quê. thật vậy tranh thiên nhiên đã đẹp nhưng nó còn đẹp hơn khi xuất hiện hoạt động sự sống của with người:

“lao xao chợ cá làng ngư phủ, dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

từ láy “lao xao” như thể hiện được hết cái vui tươi của with người lao động trong những buổi chợ. chợ có đông thì mới có niềm vui như thế, có tiếng động như thế. cái âm thanh ấy như tác động đến tâm hồn người nghệ sĩ. chợ ca kia dường nhưcc rất nhiều ồ ồ khiến cho người dân nơi đy nao nức, mua bán có thê nói rằng đó chỉ là cuộc sống ời thường thôi nhng tư đ đ đ đ đ ả ả ả ả ả ả ả ả ả ả đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đm đm đm đm đm đm ếm ếm ếm ếm ếm ếm ếm ếm ếm ết ế đ đ đ đ đ đ đ đm đm đm. có khi nào cái đẹp xuất phát từ những cái qua đỗi bình thường không?. thế rồi âm thanh của những with ve gọi hè. tiếng ve như dắng dỏi tạo nên thành một dàn đồng ca mùa hạ ngân nga ngày đêm không biết mệt.

trước những thiên nhiên và con người nhà thơ như thể hiện những ước nguyện của mình. nhà thơ thật thà thể hiện tấm lòng của mình:

“rẽ có ngu cầm đàn một tiếng, dân giàu đủ khắp đòi phương”

câu thơ thể hiện ước nguyện của nhà thơ mong muốn mượn được chiếc đàn của vua ngu thuấn đàn một tiếng cho ốphân dân gip b. từ truyền thuyết tiếng đàn của vua ngu thuấn nhà thơ thể hiện ước nguyện sự lo lắng cho nhân dân. between có thể giúp đỡ cho nhân dân có một cuộc sống đầy đủ yên ổn thái bình.

như vậy qua đây ta thấy được một bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp, tất cả nhưng màu sắc đều thể hiể đặc trm hùn. Có thể nói chắc hẳn nhà thơ pHải là một người yêu thiên nhiên nhiều lắm thì her mới có thể cảm nhận ược cả những bước sinh trưởng của cây côi mùa hè như thư thế. Đồng thời ta cũng thấy được một tâm hồn trung nghĩa với nhân dân.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *