Giáo án 3-4 tuổi: Thơ “Ông mặt trời”

Nội dung bài thơ ông mặt trời óng ánh

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Nội dung bài thơ ông mặt trời óng ánh hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi

i. mục đích, yêu cầu:

1. kiến thức:

– trẻ biết tên bài thơ “ Ông mặt trời”, tên tác giả ngô thị bích hiền.

– trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ là nói về tình cảm gắn bó giữa em bé với thiên nhiên, giữa em bé, mẹ và ông mặt trời.

– biết đọc thơ diễn cảm.

– làm quen với cách đọc thơ trên nền nhạc.

2. kỹ năng:

– phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ, kỹ năng nghe và cảm thụ thơ.

– rèn kỹ năng đọc thơ và trả lời, rõ ràng, mạch lạc.

– phát triển ngôn ngữ và vốn từ mạch lạc cho trẻ.

3. thai độ:

– giáo dục trẻ yêu mến ông mặt trời qua đó dạy trẻ biết sống giàu tình cảm, yêu thiên nhiên, biết đội mũ nón khing ra.

– trẻ hứng thú hoạt động.

ii. chuẩn bị:

– tranh thơ chữ to, máy chiếu.

– nhạc bài hát “cháu vẽ ông mặt trời”.

iii. tiến hành:

hoạt động của cô

hoạt động của trẻ

*giới thiệu bài gây hứng thú

– cô phụ đeo mặt nạ ông mặt trời đi từ ngoài đi vào chào cả lớp!

– chào các bạn lớp 3tb. các bạn có biết tôi là ai không!

– cả lớp chúng minh cùng chào ông mặt trời nào?

– hôm noy ông mặt trời đến thăm lớp để xem chúng mình xem chúng mình có học ngoan và giỏi không đấy?

– chúng mình có biết bài thơ nào nói về “Ông mặt trời không”

– bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Ông mặt trời” nhé.

hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe:

– cô đọc diển cảm bài thơ lần 1.

– cô vừa đọc bài thơ gì ?

– sáng tác của nhà thơ nào?

* cô tắt nội dung bài thơ: bài thơ nói về tình cảm gắn bó yêu mến của em bé với ông mặt trời, ể cảm nhận ược tình cảm này cô đọc lần nữa nhé ?

– cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2. kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa trên máy chiếu

bạn nào giỏi cho cô biết trong bài thơ có những ai ?

– cho cả lớp đọc?

– Ông mặt trời trong bài thơ được miêu tả như thế nào ?

– Ông mặt trời óng ánh tỏa những tia nắng ấm áp xuống trái đất sưởi ấm cho muôn loài cỏ cây hoa lá em bé và mẹ.

– vậy bây giờ cô và chúng mình cùng đọc lại bài thơ nào.

– bây giờ cô hỏi chúng mình nhé “óng ánh” là như thế nào?

– thế còn “tỏa nắng” là như thế nào?

– mời các bạn nam đọc thơ.

– câu thơ nào miêu tả mẹ và bé dạo chơi dưới ánh nắng ấm áp.

– cô mời các bạn đứng dậy cùng dạo chơi dưới ánh nắng ấm áp nào.

– các bạn ơi, cô thấy em bé đang ngắm nhìn ông mặt trời đấy. câu thơ nào thể hiện điều đó nhỉ?

– em bé muốn các bạn nữ cùng ngắm nhìn ông mặt trời với bé. xin mời các bạn nữ.

– tình cảm của em bé và mẹ với ông mặt trời như thế nào?

* tình cảm giữa em bé và ông mặt trời rất gần gũi, thân thương như hai ông cháu trong gia đình.

– câu thơ nào nói lên tình cảm thân thiết đó?

– mặt trời tỏa ánh sáng cho cây cối phát triển, cho con người được vui chơi và học tập. ngoài ra mặt trời còn giúp chúng mình khỏe mạnh và nhanh lớn nữa. tình cảm của chúng mình với ông mặt trời như thế nào?

nhưng khi trời nắng các with không được chơi quá lâu dưới trời trời nắng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe. chúng mình phải đội mũ, nón khi đi lâu dưới trời nắng nhé.

* Đọc thơ trên nền nhạc

– các bạn đã đọc thơ rất hay rồi nhưng sẽ hay hơn và xúc động hơn khi có âm nhạc đấy, chúng mình cùng nghe cô đọc thơ nhé></

– cô đọc thơ trên nền nhạc

– cô và cả lớp đọc thơ trên nền nhạc 1 lần

* kết thúc:

– bài thơ còn được phổ nhạc thành bài hát nữa đấy, cô mời các bạn cùng đứng dậy và thể hiện bài hát này nào.

– Ông mặt trời !

– chúng cháu chào ông mặt trời

– trẻ hát và vận động cùng cô.

– bài thơ “Ông mặt trời”!

– trẻ chú ý lắng nghe cô đọc.

– bài thơ “Ông mặt trời”.

– ngô thị bích hiền.

– trẻ lắng nghe và quan sát hình ảnh minh họa.

– mẹ, em bé và ông mặt trời

– trẻ đọc

– Ông mặt trời óng ánh.

– cả lớp đọc.

– sáng lấp lánh trông đẹp mắt

– là ánh sáng lan truyền khắp xung quanh từ trên cao xuống

– các trẻ nam đọc

– “ bong with và bong mẹ

dắt nhau đi trên đường”.

– trẻ đứng dậy đi một vòng theo bài “dung dăng dung dẻ”

-“em nhíu mắt nhìn ông

Ông nhíu mắt nhìn em

Ông ở trên trời nhé

cháu ở dưới này thôi”.

– các bạn nữ đứng dậy đọc thơ

– rất gần gũi, thân thương.

– trẻ lắng nghe.

“hai ông cháu cùng cười

mẹ cười đi bên cạnh

Ông mặt trời óng ánh.”

– trẻ lắng nghe!

– trẻ lăng nghe

– trẻ cùng cô đọc thơ

– trẻ hát vận động.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *