Bài Thơ Bàn Tay Cô Giáo – Nội Dung Chi Tiết Cho Bé Và Giáo Án Cho Cô

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Nội dung bài thơ bàn tay cô giáo hay nhất và đầy đủ nhất

nếu nhắc đến các bài thơ cho lứa tuổi mầm non mẫu giáo thì không thể không nhắc đến bài thơ bàn tay cô giáo. dưới đây là lời bài thơ bàn tay cô giáo để phụ huynh có thể đọc cho bé nghe cũng như giáo án cho các cô tham khảo.

1. nội dung bài thơ bàn tay cô giáo

bài thơ: bÀn tay cÔ giÁo

bàn tay cô giáo tết tóc cho em về nhà bà khen tay cô đến khéo!

bàn tay cô giáo váo cho em như tay chị cả như tay mẹ hiền

cô cầm tay em nắn từng net chữ em viết đẹp thêm thẳng đều trang vở

hai bàn tay cô dạy em múa dẻo hai bàn tay cô dạy em đan khéo

cô dắt em đi trên đường tới lớp Đường đẹp quê hương Đường dài đất nước

các vị phụ huynh cũng có thể tham khảo một số bài thơ hay cho bé khác như bài thơ mưa hay bài thơ rong và cá lứa tuổi mầm non

2. giáo án bài thơ bàn tay cô giáo

dưới đây là giáo án thơ bàn tay cô giáo để các cô tham khảo và áp dụng vào việc dạy trên lớp cho các bé.

2.1 mục đích yêu cầu

*- trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. thể hiện được tình cảm của mình khi đọc thơ.

– trẻ được chơi và thể hiện ý tưởng của mình với những chiếc lá.

– trẻ nhớ tên bài, tên tác giả, biết hát cùng cô.

*- rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ.

– phát triển óc sáng tạo của trẻ, rèn các kỹ năng tạo hình cho trẻ.

*- giáo dục trẻ yêu trường lớp, yêu mến và kính trọng cô giáo.

– giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây xanh, không bẻ cành, hái lá.

– giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

2.2 chuẩn bị:

– tranh thơ: “bàn tay cô giáo”

– Đồ dùng đồ chơi ở các góc.

– vòng, phấn, bong cho trẻ.

– lá cây các loại, keo dán, bìa cho trẻ.

2.3. tiến hành:

*hoạt động 1: gây hứng thú.

– cô hát cho trẻ nghe bài: cô giáo.

– cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.

*hoạt động 2: cô đọc mẫu cho trẻ nghe.

– lần 1: cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.

– lần 2: cô đọc kết hợp tranh minh họa.

*hoạt động 3: Đàm thọai, trích dẫn.

+ cô vừa đọc cho các with nghe bài thơ gì? của tác giả nào?

+ bài thơ nói về đôi bàn tay của ai?

+ Đôi bàn tay của cô giáo đã chăm sóc bé như thế nào?

+ khi thấy tóc của em được cô giáo tết đẹp mẹ đã khen như thế nào?

+ ngoài tết tóc cho em cô giáo còn làm gì cho bé nữa?

+ ở lớp with cô giáo thường chăm sóc các with như thế nào?

+ các with có yêu cô giáo của mình không?

+ yêu cô giáo thì with phải như thế nào?

– giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu quý, kính trọng cô giáo.

*hoạt động 4: dạy trẻ đọc thơ

– cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.

– cô chia tổ, nhóm, cá nhân lên đọc.

– cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.

– cô cho trẻ đọc nâng cao.

* hoạt động 5: kết thúc. – cô ngâm thơ cho trẻ nghe.

2. hoạt động ngoài trời.

a) hoạt động 1: trò chơi: cặp kè

b) hoạt động 2: chơi với lá.

– cho trẻ ngồi theo nhóm 6 – 8 trẻ. mỗi nhóm 1 rổ: lá, keo, bìa, 1 số mẫu xé lá.

– cho trẻ tự do sáng tạo với những chiếc lá theo ý tưởng của trẻ: cô quan sát, động viên, gợi mở những ý tưởng hay cho trẻ.

– nhận xét sản phẩm

+ cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình.

+ tuyên dương những ý tưởng sáng tạo của trẻ.

3. hoạt động chiều.

a) hoạt động 1: trò chơi: “chuyền bóng”

– cô nhắc lại luật chơi, cách chơi.

– cho trẻ chơi: cô quan sát, động viên trẻ kịp thời.

– nhận xét trẻ chơi.

b) hoạt động 2: làm quen bài hát: cháu đi mẫu giáo

– cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.

– cô hát lần1 giới thiệu tên bài tên tác giả.

– cô hát lại lần 2.

– cho cả lớp hát 3 – 4 lần cùng cô (cô chú ý sửa sai cho trẻ)

– giáo dục trẻ ngoan ngoãn, chăm đi học.

c) hoạt động 3: chơi tự chọn.

* nêu gương cuối ngày

– trẻ lắng nghe.

– trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.

– trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ cùng cô.

– trẻ lắng nghe

– trẻ đọc 2-3 lần.

– tổ, nhóm, cá nhân lên đọc.

– trẻ đọc nâng cao.

– trẻ lắng nghe.

– trẻ chơi trò chơi.

– hoạt động theo nhóm.

– trẻ sáng tạo với những chiếc lá.

– tự giới thiệu sản phẩm của mình và nhóm của mình.

– trẻ lắng nghe.

– trẻ lắng nghe.

– trẻ chơi trò chơi.

– trẻ lắng nghe.

– trẻ trò chuyện cùng cô.

– trẻ nghe cô hát.

– trẻ hát theo yêu cầu của cô.

– trẻ lắng nghe.

các phụ huynh và các thầy cô có thể đăng ký kênh youtube của chúng tôi để xem nhiều truyện hay và thơ hay cho bé. Đăng ký ngay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *