tố hữu làm cho người ta yêu kháng chiến, yêu cụ hồ, yêu chiến khu, yêu bộ đội, yêu quê hương, để từ đó yêu nƺụp b> g
nhớ người những sáng tinh sương
ung dung yên ngựa trên đường suối reo
nhớ chân người bước lên đèo
người đi, rừng núi trông theo bong người…
(việt bắc)
there is:
bác ngồi đó, lớn mênh mông
trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non…
bác hồ, cha của chúng with
hồn của muôn hồn
cho with được ôm hôn má bác
cho con hôn mái đầu tóc bạc
hôn chòm râu mát rượi hòa binh!
(sing tháng năm)
thơ quang dũng bi tráng đấy nhưng cũng thật hùng tráng:
tây tiến đoàn binh không mọc tóc
quân xanh màu lá dữ oai hùm
mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ hà nội dáng kiều thơm…
rải rác biên cương mồ viễn xứ
chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
song mã gầm lên khúc độc hành
(tây tiến)
chính hữu, lúc đầu là:
nhớ đêm ra đi đất trời bốc lửa
cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng
những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng
hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm
rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm
bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa…
(ngày về)
sau lại có:
anh với tôi đôi người xa lạ
tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
sung bên sung đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ…
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Huh súng trăng treo
(Đồng chi)
rõ ràng đời sống kháng chiến đã làm thơ dung dị hơn.
nguyễn Đình thi có tính khái quát rất cao:
trời xanh đây là của chúng ta
núi rừng đây là của chúng ta
những cánh đồng thơm mát
những ngả đường bat ngát
những dòng song đỏ nặng phù sa
nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rì rầm trong tiếng đất
những buổi ngày xưa vọng nói về…
nước việt nam từ máu lửa
rũ bùn đứng dậy sáng lòa!
(Đất nước)
thơ hoàng trung thông luôn lạc quan, yêu đời và tình quân dân thực sự là “cá nước”:
các anh về mái ấm nhà vui
tiếng hát câu cười
rộn ràng xóm nhỏ
các anh về tưng bừng trước ngõ
lớp đàn em hớn hở theo sau
mẹ già bịn rịn áo nâu
vui đàn with ở rừng sâu mới về…
(bao giờ trở lại)
còn thơ vũ cao, mới! mà mỗi khổ vẫn như tứ tuyệt cổ!
… anh ngước nhìn lên hai dốc núi
hang thông bờ cỏ with đường quen
nắng lụi bỗng dưng mờ bong khói
núi vẫn đôi mà anh mất em…
(núi Đôi)
hoàng cầm có chữ “nghiêng” mà đến bây giờ còn nhiều người muốn học.
song Đuống trôi đi một dòng lấp lánh
nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ…
(bên kia song Đuống)
rồi thơ Hồng nguyên, Trần Mai Ninh, Hoàng Lộc, Xuân Miễn, Minh Huệ, Trần Hữu Thung, Hữu loan, nông quốc chấn … Trực tiếp viết về tình, cảnh, sự, người kháng. rồi thơ của “cánh” thơ mới 1930-1945 chuyển mình, như là thơ: lưu trọng lư, xuân diệu, chế lan viên… những áng thơ đó đã gópico “sị tị”, “vhi hópico” “,”, “,”, “,”, “,”, “,”, “,”. “Cá nhân Hóa”, “Công Nông Hóa”, “Cần Lao Hóa” … tạo cho thơ khang chiến chống phapp một bản sắc mới mẻ, nhiều gam màu mà vẫn tiếp nối ược Truyền thống cao cả củ xưa và thơ cách mạng trước đó.
*
* *
ến KHáng Chiến Chống mỹ, ặc Biệt Là Sau Khi Mỹ DựNG Nên sự Kiện Vịnh Bắc Bộ ể đánh PHán Miền Bắc NướC, Lực Lượng Thanh Niên Học Sinh, Sinh Viên Ng Ng NG NG NG NG NG NG NG NG NG NG sau 10 năm (1954-1964) lớn lên dưới các mái trường miền bắc, họ nhập ngũ, “nằm lòng” thơ yêu nước tiền nhân và phchơ thp cha anngh. họ đánh giặc và làm thơ mọi lúc, mọi nơi, về “mọi vấn đề”, miễn là có ích cho kháng chiến, cho thống nhất tổ quốc.
cho ến giờ, không ai “phản bác” ý kiến cho rằng, phạm tiến duật chính là “người lĩnh xướng của dàn thơ chống mỹ”, là “with chim lửa trường sơn”, dùp lớ pháp vẫn đồng hành/đương thời và quanh phạm tiến duật là đông đảo các nhà thơ có tài khác.
cái vết thương xoàng mà đưa viện
hàng còn chờ đó tiếng xe reo
nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến
nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo
(nhớ)
những câu thơ ấy có thể viết, dán trong ca-bin vận tải suốt “Đường mòn hồ chí minh” của bất cứ ai!
cao hơn tiếng bom là khe đá tiếng đàn
tiếng min công binh phá đá
tiếng điếu cày rít lên thong thả
tiếng oai nghiêm xe rú máy trên đường
thế đấy, giữa chiến trường
nghe tiếng bom rất nhỏ
(tiếng bom ở seng phan)
Đoạn thơ này là “triết lý nhân sinh” của tất cả những ai ở chiến trường ngày ấy-không hiểm nguy ác liệt nào cao bảu chưùng t, chưùng th. Chí yêu nước diệt thù ấy lại hiện ra rất sinh ộng và cụ thể bằng những chi tiết “lạ” vì rất thực, rất ộc đá trong ời sống sống trường, chứ không “chữ n.
phạm tiến duật mở ra và “lĩnh xướng”, cả một “trường phái” thơ-thơ đánh mỹ-thơ đứng trên đầu thù. họ viết về mình, về đồng đội của mình, về trận đánh của mình. họ không “vịnh” ai, không “viết hộ” ai. họ viết vì cả nước cần “phải thắng”. mà muốn “phải thắng”, thì phải “cao”, phải “đẹp”, phải “anh hùng”-lý tưởng cao đẹp thì tư thế cao đẹp. Đau thì cho “nước mắt chảy vào trong”!
*
* *
sau chiến tranh-chiến thắng, chiến binh mới có cri giờ và tâm thế, nói nôm nô nô là, mới có , thơ hậu chiến mở ra, nói thêm, nói nốt những điều mà lúc cần “phải thắng” chưa nói được, chưa được nói. Đại biểu xuất sắc của giai đoạn này là hữu thỉnh:
một đời người mà chiến chinh nhiều qua
em níu giường níu chiếu đợi anh…
(nghe tiếng cuốc kêu)
hai mươi năm chị tôi đi đò đầy
cứ sợ đắm vì mình còn nhan sắc…
một minh một mâm cơm
ngồi bên nào cũng lệch
chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền
(trường ca “Đường tới thành phố”)
Đó phải được coi là những câu “chinh phụ ngâm” thời đánh mỹ!
nguyễn Đức mậu cũng viết:
sao biết được người yêu minh đã chết?…
tên các cô lạc vào hoa, hoa cũng nát nhàu
da thịt các cô lẫn vào da thịt đất
người chết và người chết tiễn đưa nhau…
(bảy vầng trăng khuyết)
và còn nhiều nhà thơ khác nữa.
trước đó, khi phạm tiến duật viết: mất tất cả để nhân dân không mất, thì đã bị “kiểm điểm” mãi về ữ ợr ct mất!
rõ ràng, lòng yêu nước không bao giờ mất nên thơ yêu nước, giữ nước cũng mãi trường tồn! thơ yêu nước, giữ nước có sức mạnh như những binh đoàn. chỉ chất thơ sử thi mới có thể cho ta những áng “thiên cổ hùng văn” được. sự nghiệp đánh giặc giữ nước, dựng nước nữa, rất cần những áng “thiên cổ hùng văn” bên cạnh muôn màu thơ khác.
ĐỖ trung lai