Thương vợ – Trần Tế Xương

Giới thiệu bài thơ thương vợ

ii. tac phẩm

1. tìm hiểu chung

a. Đề tài

– thơ xưa viết về người vợ đã ít, mà viết về người vợ khi đang còn sống càng hiếm hoi hơn. thơ trần tế xương lại khác. trong sáng tác của ông, có hẳn một đề tài về bà tú bao gồm cả thơ, văn tế, câu đối.

– Bà từng chịu nhiều vất vả gia Truân trong cup ời, nhưng bà lại có niềm hạnh phúc là ngay lúc còn sống đã ược đi vào thồ ông Tu v tớt ớtn ớtn ớtn ảtn ảtn ảtn ảtn ảtn ảtn. p>

– thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của tế xương viết về bà tú.

b. bố cục

– có thể chia thành: Đề, thực, luận, kết

– hoặc chia như sau:

+ sáu câu thơ đầu: hình ảnh của bà tú

+ hai câu thơ cuối: nỗi lòng của tác giả

2. tìm hiểu chi tiết

a. hình ảnh bà tú

* hai câu thực:

“quanh năm buôn bán ở mom’s song

nuôi đủ năm con với một chồng”

– công việc: buôn bán

– thời gian: quanh năm → từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác, không có một ngày được nghỉ ngơi.

– ịa điểm: Mom Sông (phần ất ở bờ sông nhô ra pHía lòng sông, nơi người làng chài thường there are tụp mua bán) → hai chữ “mom sông” gợi tảt cuộc ộc ộc . đời lắm cơ cực, phải vật lộn để kiếm sống.

– “nuôi đủ năm con với một chồng”: gánh nặng gia đình đang đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ.

+ cách đếm scam, chồng →ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia đình gặp nhiều khó khăn: đông scam, còn người chồng đang ph “ẑiƻi>

→ hai câu thực gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tảo tần gắn với việc buôn bán ngược xuôi của bà tú.

* hai câu đề:

“lặn lội thân cò khi quãng vắng

eo sèo mặt nước buổi đò đông”

– thấm Thía nỗi vất vả, gian lao của vợ, tế xương đã mượn hình ảnh with cò trong caa daa ể nói về bà tu tu: thn củ, củ, cự, cự, cự, cự, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, củ, c. tú cũng như những người phụ nữ việt nam trong xã hội cũ

– ba từ “khi quãng vắng” đã nói lên không gian heo hút, vắng lặng chứa đầy những lo âu, nguy hiểm.

– câu thơ dùng phép ảo ngữ (ưa từ “lặn lội” lên ầu câu) và dùng từ “thân cò” thay cho từ “with cò” càng làm tăng thêm nỗi vất vả gian truân cú. không những thế, từ “thân cò” còn gợi nỗi ngậm ngùi về thân phận nữa. lời thơ vì thế, mà cũng sâu sắc hơn, thấm thìa hơn.

– câu thứ tư làm rõ sự vật lộn với cuộc sống đầy gian nan của bà tú: “eo sèo mặt nước buổi đò đông”

+ eo seo: là từ láy tượng thanh ý chỉ sự kì kèo, kêu ca phàn nàn một cách khó chịu → gợi tả cảnh tranh bán, cãi vã nơi “mặt nưp>

+ câu thơ gợi tả cảnh chen chúc, bươn trải trên song nước của những người làm nghề buôn bán nhỏ.

+ “buổi đò đông” hàm chứa không phải ít những lo âu, nguy hiểm “khi quãng vắng”.

+ nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát Cơm, Manh áo Mà Bà Tu Kiếm ược ể “Nuôi ủ nă with với một chồng” phải lặn lội trong nắng mưa, phải giành giật, phải trả giá bằng mồ hôi, nước mổt.

* hai câu luận

“một duyên hai nợ, âu đành phận,

năm nắng, mười mưa dám quản công.”

– You xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: “một duyên hai nợ” và “năm nắng mười mưa”, ối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian ậm ậm đà trong cản nhn nhn v.

+ “duyên” là duyên số, duyên phận, là cái “nợ” đời mà bà tú phải cam phận, chịu đựng.

+ “nắng”, “mưa” tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.

This hạnh phúc của chồng with và gia đình.

+ “Âu đành phận”, … “dám quản công” … giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

→ Tóm lại, Sáu Câu Thơ ầu Bằng tấm Lòng Biết ơn Và cảm pHục, you xương đã PHAC HọA MộT Vài Nét Rất Chân Thực Và Cảm ộNG VềNH ảNH Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà Bà đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình.

b. nỗi long của tác giả

– hai câu kết, tú xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sông” lúc “buổi đò đông” đưa vào thơ rấtìn:

“cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

có chồng hờ hững cũng như không.”

+ Ý nghĩa của lời chửi là tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản than mình. nhưng đó lại là một lẽ thường tình trong xã hội phong kiến ​​​​trọng nam khinh nữ. tú xương dám thừa nhận mình là “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình. từ đó cho thấy ông là một người có nhân cách đẹp.

→ hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự ầy buồn thương, là tiếng nói của một trí tri with, thương gia c. tú xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi.

c. giá trị nội dung

– “thương vợ” là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của tú xương. nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

d. giá trị nghệ thuật

– bài thơ “thương vợ” được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.

– ngôn ngữ thơ binh dị như lời ăn tiếng nói thường ngày.

– các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà tú với “năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa).

ưa).

– hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm

→ “thương vợ’” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của tế xương.

sơ đồ tư duy – thương vợ

Thương vợ - Trần Tế Xương</>

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *