phát triển ngôn ngữ
thơ: trưa hè (trần Đăng khoa)
i. mục tieu:
1. kiến thức:
– trẻ nhớ tên bài thơ “trưa hè”, thuộc lời bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm cùng cô, hiểu nội dung bài thơ.
2. kĩ năng:
– hình thành cho trẻ khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ.
– cung cấp vốn từ, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc.
3. thai độ:
– trẻ hiểu biết về thời tiết mùa hè nóng bức, đi học đi làm học đi làm phải đội mũ nón.
– trẻ biết thương yêu mẹ vất vả một nắng hai sương ngoài đồng.
ii. chuẩn bị:
– hình ảnh minh họa bài thơ: “trưa hè”.
– câu hỏi đàm thoại.
iii. tổ chức thực hiện:
hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
hoạt động 1. gây hứng thú.
– cô đố trẻ:
mùa gì nóng nực
trời nắng chang chang
Đi học đi làm
phải đội mũ non ?
– cô trò chuyện với trẻ về mùa hè.
– mùa hè thời tiet như thế nào?
– các bạn nhỏ đi học phải đội gì?…
– cô giáo dục trẻ: mùa hè thời tiết nóng bức, hay có mưa rào đi học, đi làm phải ội mũ nón, uống nhiều nước, ăn nhi quều hoa quều. p>
hoạt động 2: dạy thơ: trưa hè
a. cô đọc thơ cho trẻ nge:
– cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm, nhẹ nhàng.
– cô đọc lần 2: kết hợp với tranh minh họa.
+ cô vừa đọc chúng mình nghe bài thơ gì?
+ do ai sáng tác?
+ trưa hè như thế nào?
+ mùa hè đến có hoa gì?
+ khi cánh hoa rụng thì nhà thơ ví như gì?
+ mùa hè đến có ?
+ thế chúng mình có thích mùa hè không?
b. dạy trẻ đọc thơ:
– cho cả lớp đọc thơ. (3-4 lần).
– tổ, nhóm trẻ đọc thơ.( 2- 3 lần).
– cá nhân trẻ đọc thơ.( 2- 3 trẻ).
* kết thúc:
– cô cho trẻ nhắc lại nội dung đã học, cho trẻ đọc lại bài thơ.
– trẻ nge.
– trẻ trả lời.
– trẻ trò chuyện cùng cô.
– trẻ lắng nghe.
– trẻ lắng nghe.
– trẻ trả lời.
– cả lớp đọc thơ.
– tổ, nhóm trẻ đọc thơ
– cá nhân trẻ đọc thơ.
– trẻ nhắc lại nội dung và đọc thơ.