phÁt triỂn ngÔn ngỮ.
the Ơ “miỆng xinh”
1.mục tieu cần đạta. kiến thức:
– trẻ biết tên bài thơ: miệng xinh
– hiểu được nội dung bài thơ: miệng để nói lời hay ,không nên cãi nhau với bạn.
– trẻ thuộc và đọc thơ cùng cô b. kỹ năng: – trẻ đọc theo cô được cả bài thơ.
– tập đọc diễn cảm
c.thái độ. – giáo dục trẻ chơi với bạn không được cãi nhau 2. chuẩn bị: – tranh minh họa thơ
3.tổ chức hoạt động
hoạt động của cô
dự kiến hoạt động của trẻ
hĐ1.gây hứng thú.
cô cho trẻ chơi trò chơi : giấu tay giấu chân :
rồi hỏi trẻ:
– tay chúng mình để làm gì?
– còn mắt,mũi, tai để làm gì?
– miệng đâu? miệng đâu?
miệng để làm gì nào?
– Đê biết để làm gì chúng mình lắng nghe cô đọc bài thơ “ miệng xinh” của nhà thơ phạm hổ sẽ rõ nhé.
hĐ2.dạy trẻ đọc thơ
a.Đọc thơ cho trẻ nghe
– cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm
+ cô vừa đọc cho các with nghe bài thơ “ miệng xinh” của nhà thơ phạm hổ đấy.
+ các with thấy bài thơ có hay không?
– cô đọc lần 2: sử dụng tranh minh họa nội dung bài thơ.
+ bài thơ nói về miệng xinh của các with khi chơi với bạn không được cãi nhau, miệng xinh chỉ nói điều hay thôi.
* Đàm thoại về nội dung bài thơ.
+ cô vừa đọc bài thơtên gì?củatác giả nào? + các with chơi với ai?
+,khi chơi có cãi nhau không?
+, cãi nhau thì như thế nào?
+ cái miệng xinh chỉ nói điều gì?
gd: các with ạ miệng xinh là không ược nói tục không ược chửi bậy và chỉ nói những điều hay thôi các with phải học tập bạn nhơn thà Ố Ố …
b.dạy trẻ đọc thơ.
– cô cho cả lớp đọc 3 -4 lần.
– tổ thi đua nhau đọc thơ.
– nhóm đọc thơ
– cá nhân đọc thơ.
khi trẻ đọc thơ cô động viên trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ.
hĐ3.kết thúc.
– cô cùng trẻ hát bài hát “ vui đến trường” và chuyển hoạt động
– trẻ chơi trò chơi.
– xúc cơm, học…
– trẻ trả lời theo hiểu biết.
– trẻ chỉ tay vào miệng.
– trẻ lắng nghe.
– có ạ.
– “miệng xinh” của phạm hổ
– miêng xinh ạ
– không ạ
– không vui ạ
– có ạ
– Điều hay.
– vang ạ
– trẻ đọc thơ.
– trẻ hát cùng cô và chuyển hoạt động