Thơ: Hạt gạo làng ta”, độ tuổi 5 -6 tuổi, GV Nguyễn Thị Thu Hiền

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Giáo án bài thơ hạt gạo làng ta hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn

me. mục đích -yêu cầu.

1. kiến thức:

-trẻ nhớ tên bài thơ hạt gạo làng ta, tên tác giả trần Đăng khoa. trẻ hiểu nội dung bài thơ.

– trẻ hiểu phù sa “có nghĩa là đất cát nhỏ mịn bị cuốn theo dòng sông hoặc đọng lại bờ sông.

2. kỹ năng:

– Đọc thuộc bài thơ rõ lời, diễn cảm, không ngọng.

trẻ trả lời được câu hỏi của cô đủ câu.

– quan sát, ghi nhớ có chủ định.

– biết nhấn mạnh, thể hiện động tác minh họa, phát triển ngôn ngữ.

3 thái độ: trân trong và yêu quý những người làm ra hạt thóc, hạt gạo. khi ăn ăn hết xuất, không rơi vãi. trẻ tích cực tham gia hoạt động.

*tăng cường tiếng việt: phù sa, kinh thầy. bão tháng bảy, giọt mồ hôi sa.

i. chuẩn bị:

– nhạc nền, tranh có mình họa nội dung bài thơ.

– mô hình sa bàn cánh đồng luá.

– thước chỉ, sân khấu.

– bài hát hạt gạo làng ta.

iii. tiến hành.

hoạt động của cô

dự kiến ​​của trẻ

hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

bác nông dân xuất hiện và cùng trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông

– cho trẻ đoán xem tay có những gì?

– theo with hạt gạo để làm gì?

– ai đã làm ra hạt gạo nhỉ?

– bạn nào có biết bài thơ gì về hạt gạo?

– bác nông dân chốt lại ý kiến ​​​​trẻ.

+ Có Một Bài thơ nói về sựt vảt vả của người nông dân một nắng hai sương mất nhiều giọt mồ hôi công sức ỡể làm grand hôg đó là bài thơ

hoat động 2: nội dung.

– cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ cử chỉ.

– Đó là bài thơ nào nhỉ? của tác giả nào?

+ giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.

+ trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.

– cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh họa.

– bác nông dân đọc thơ cho trẻ nghe.

– các bạn nhỏ thấy nhịp điệu của bài thơ như thế nào?

+ Bài thơco nhịp điệu châm rãi, nhẹ nhàng, nói lên sựt vất vả của người nông dân đã trải qua bão that tháng bảy, mưa táng ba, rồi cả nhng trưa ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ phải xuống cấy để làm ra hạt thóc, hạt gạo đấy.

*trích dẫn trên tranh thơ.

+ những câu thơ ầu tiên nói vềt gạo chứa ựng những hương vị pHù sa của sông kinh thầy, có hương sin thm và những lời hat ngọt ngào củ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ ơ

hạt gạo làng ta

có vị phù sa

của sông kinh thầy

có hương sen thơm

trong hồ nước đầy

có lời mẹ hát

ngọt bùi hôm nay

– trẻ đọc từ khó “phù sa”

– trẻ đọc từ khó “sông kinh thầy”

– theo with hiểu nghĩa của từ phù sa là như thế nào?

– giải thích từ khó: phù sa “có nghĩa là đất cát nhỏ mịn bị cuốn theo dòng sông hoặc đọng lại bờ sông.

– cho trẻ xem hình ảnh phù sa.

+ những câu thơ cuối nói về sựt vảt vảc nhằn của người mẹ dù mưa nắng, hay bão vẫn pHải xuống ruộng cấy ể làm ra hạt gạo ượ

hạt gạo làng ta

có bão tháng bảy

có mưa thang ba

giọt mồ hôi sa

những trưa tháng sáu.

nước như ai nấu

chết cả cá cờ

cua ngoi lên bờ

mẹ em xuống cấy.

– trẻ đọc từ khó: bão tháng bảy, giọt mồ hôi sa

– cô đọc lần 3: kết hợp sân khấu hình ảnh bài thơ.

– bác nông dân có món quà tặng lớp mình?

– các con cùng xem có những gì nhiều?

– cô đọc thơ cho trẻ nghe.

– qua bài thơ này các con hãy yêu quý và kínnh những người làm ra hạt thóc hạt gạo, khi ăn cơm các con hãy ăn hất của mình không ủ t. nong rồi đấy.

* dạy trẻ đọc thơ.

– theo các with để đọc thuộc bài thơ thì các with đọc theo hình thức nào?

– cô cho cả lớp đọc thơ từng câu 2 lần.

– cho cả lớp đọc thơ cả bài 2 lần.

– Đọc thi đua theo tổ.

– nhóm bạn trai đọc thơ.

– nhóm bạn gái đọc thơ.

– cá nhân đọc thơ 1- 2 trẻ đọc thơ diễn cảm. (kết hợp nhạc với mô hình trên sân khấu.)

*Đàm thoại:

– chúng mình vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào?

– theo with bài thơ nói về điều gì?

– hạt gạo trong bài thơ có những hương vị gì?

– mẹ đã xuống ruộng cấy với thời tiết như thế nào?

– những câu thơ nào nói lên sự vất vả của người mẹ khi cấy?

– Ở nhà các with ai có bố mẹ làm nghề nông dân như bác nhỉ? các con thấy nghề nông dân như thế nào?

– with làm gì để đến đáp những ngườin nông dân làm ra hạt gạo?

– Để ghi nhớ bài thơ này cô và các con cùng đọc lại bài thơ này nhé.

hoạt động 3: kết thúc.

– cô nhận xét giờ học và dặn trẻ về nhà đọc thơ cho ông bà, bố mẹ nghe.

– cô và các with cùng vận động và hưởng ứng theo bài hát “hạt gạo làng ta” nhé.

có hạt gạo, hạt thóc.

Để ăn ạ.

chính là bác nông dân, và chính bố mẹ của mình đấy.

cho trẻ nêu ý kiến.

trẻ lắng nghe.

trẻ lắng nghe.

trẻ nhắc lại tên bài thơ và tác giả của bài thơ.

chậm rãi, nhẹ nhàng.

trẻ lắng nghe

trẻ lắng nghe.

trẻ đọc.

trẻ nêu ý kiến.

trẻ lắng nghe.

trẻ xem hình ảnh.

trẻ đọc từ khó

sân khấu,

có ao sen, có cánh đồng lúa, hình ảnh mẹ xuống cấy.

trẻ lắng nghe.

trẻ lắng nghe giáo dục.

hình thức đọc theo cô.

trẻ đọc từng câu

trẻ đọc cả bài.

nhóm bạn trai đọc thơ.

nhóm bạn gái đọc thơ

trẻ đọc thơ

hạt gạo làng ta. tác giả trần Đăng khoa.

nói về hạt gạo.

có vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát..

how bathroom, how mưa

trẻ trả lời.

trẻ trả lời.

trần trọng và biết ơn.

trẻ đọc thơ.

trẻ lắng nghe.

trẻ hưởng ứng theo bài hát

hat

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *