Thơ: Bão

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Giáo án bài thơ bão hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

lĩnh vực : phát triển ngôn ngữ

hoạt động : văn học

thơ: “bao”

~vũ thế hùng~

i. mục đích yêu cầu:

1.kiến thức:

– trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.

– trẻ hiểu nội dung bài thơ “bài thơ nói về bão, bão là một hiện tượng tự nhiên rất là hung dữ và nguy hiểm.”

2.kỹ năng:

– trẻ trả lời các câu hỏi của cô, nói to, rõ ràng, nói trọn câu.

– trẻ nói lên được cảm nhận của mình khi nghe bài thơ “bão”

3. Thai độ.

– giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết tránh bão và đề phòng khi có bão.

ii. chuẩn bị:

– may tinh

– tranh chủ đề.

– hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ.

-nth: Âm nhạc

iii. tiến hành:

hoạt động của cô

hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức – gây hứng thú.

– cô cho trẻ hát bài hát: “trời nắng trời mưa”

– chúng mình vừa hát bài hát gì?

– bài hát nói về hiện tượng tự nhiên gì?

– chúng minh cung quan sát xem cô có hình ảnh gì nhé.

=> giáo dục: chúng mình vừa quan sát hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên và các con chú ý bảo vệ sức khỏe khi thời tiết. cô cũng có một bài thơ nói về bão. Để biết bão hung dữ thế nào thì chúng mình cùng tìm hiểu nội dung bài thơ “bão” của tác giả vũ thế hùng nhé!

2.nội manure

*hoạt động 1: cô đọc thơ diễn cảm:

– cô đọc thơ diễn cảm lần 1: kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh hoạ.

=> cô tóm tắt nội dung : bài thơ nói về bão, bão là một hiện tượng tự nhiên rất là hung dữ, nguy hiểm. khi bão đến thì mang theo mưa to, gió mạnh kéo dài, gây ra rất nhiều thiệt hại cho cây cối, hoa màu, cho nhà cửa và cho con người đấy các con ạ.

– lần 2: cô đọc thơ kết kợp hình ảnh minh hoạ nội dung.

*hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải:

– cô vừa đọc cho các with nghe bài thơ gì?

– bài thơ do ai sáng tác?

– bài thơ nhắc đến httn gì?( bão)

– vì sao tác giả lại nói bão có chân?(hay chạy nhảy)

– bão đã làm gì với cây cối? (xô cây, rung cây)

“ chắc bão có chân……

…….Đã rung cây này”

– bão có tay được tác giả nói đến qua câu thơ nào? (mong dài vuốt sắc)

– vườn nhà đã bị làm sao khi có bão?

“chắc bão có tay…….

…….bão cào đó thôi”

=> giải thích từ: “vuốt sắc” nghĩa là rất sắc và nhọn”

“xơ xác” nghĩa là trong tình trạng không còn nguyên vẹn, lành lặn, trông rất là thảm hại.

– bão là anh của ai? bão có ngoan và vâng lời như em( gió) không?

“bão chẳng vâng lời…..

mà không ngoan bằng”

– có ai chơi cùng với bão không? vì sao lại không có ai chơi cùng bão?

“Ơ chị nắng vàng……

cho ta chơi cùng”

– qua bài thơ con thấy bão như thế nào?

=> giáo dục trẻ : bão là hiện tượng rất nguy hiểm, bão đã gây mưa to, gió lớn và làm ảnh hưởng rất lớn đến đời s᧑ng. vì vậy, khi trời mưa các with không nên đi ra ngoài và phải biết đội mũ, che ô, mặc quần áo mưa. khi trời bão các con phải cất đồ dùng của mình và đóng tất cả các cửa vào.

*hoạt động 4: dạy trẻ đọc thơ

– cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần cùng cô

– luôn phiên các tổ đọc thơ

– cô cho các nhóm đọc thơ

– cá nhân trẻ đọc thơ.

– trong quá trình trẻ đọc cô bao quát sửa sai

3. kết thúc:

– cả lớp đọc bài thơ “bão” 1 lần

– cô nhận xét tiết học, giáo dục trẻ nhẹ nhàng

– trẻ hát

– trẻ chú ý

– trẻ quan sat

– trẻ lắng nghe

– trẻ nghe.

-trẻ lắng nghe.

– trẻ lắng nghe và quan sat.

– trẻ trả lời

– trẻ trả lời

– trẻ trả lời

– trẻ trả lời

– trẻ trả lời

– trẻ trả lời

– trẻ lắng nghe

– trẻ lắng nghe

– trẻ trả lời

– trẻ nghe

– trẻ trả lời

– trẻ lắng nghe

– trẻ lắng nghe

– cả lớp đọc thơ

– luôn phiên tổ đọc thơ

-nhóm đọc thơ

– cá nhân trẻ đọc thơ

– trẻ đọc

– trẻ lắng nghe

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *