Hướng dẫn cảm nhận và phân tích thơ trong Văn Học

Cảm nhận bài thơ

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Cảm nhận bài thơ hay nhất và đầy đủ nhất

Hướng dẫn phân tích thơ

hiện no, rất nhiều phụ huynh đang đau đầu vì tình trạng học môn văn của con em mình. Đa phần các em không có cảm hứng, không có niềm yêu thích với môn học. vì vậy, bài viết thường thiếu cảm xúc, đặc biệt là khi phân tích một bài thơ, đoạn thơ. các em gần như bế tắc với dạng bài này, không biết bắt đầu từ đâu, xử lí câu thơ như thế nào?

những lưu ý đầu tiên khi làm bài văn cảm nhận và phân tích thơ

học sinh cần nắm vững những yếu tố sau: thông tin về tac giả, hoàn cảnh ra ời của tac pHẩm, thể, vần, nhịp, giọng điệu của bài thơ, ngôn ngữn ửng sử ngs ửng ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững ững. hay ngôn ngữ bác học,… ), bố cục của bài thơ

chuẩn bị hành trang kiến ​​​​thức

sau khi nắm vững những kiến ​​thức căn bản trên ế có cach nhìn bao quát nhất về tac pHẩm, các em cần chuẩn bị cho mình những thông tin sau trước khi tiến hành vanh viết viết va

– thuộc thơ và nắm được nội dung chính của tác phẩm

– dụng ý nghệ thuật của tác phẩm trong việc thể hiện giá trị nội dung

– hình dung một số tác phẩm cùng chủ đề để so sánh, làm bật lên nội dung chính cũng như điểm khác biệt của tác phẩm

cách cảm nhận, phân tích một bài thơ, đoạn thơ

a) thế nào là phân tich và cảm nhận một bài thơ, đoạn thơ?

– phân tích: học sinh dựa vào nội dung của tác phẩm ể tìm ra những nội dung, những ý chính ểể làm bật lên giá trị tưng của tác ph>

– cảm nhận: học sinh dựa vào nội dung và nghệ thuật của tác phẩm để lựa chọn những câu thơ đắt giá đểể cậm, nhể. khi phân tích một bài thơ, đoạn thơ thiên về cảm xúc, cái tôi của người viết được thể hiện rõ ràng hơn so với đề văch phân.

Hướng dẫn cảm nhận thơ

b) quy trình phân tích một bài thơ, đoạn thơ?

– xác định yêu cầu của đề:

– xác định luận điểm chính của đề bài

– lựa chọn các thao tác phù hợp

– lựa chọn kiến ​​​​thức cần vận dụng

– lập dàn ý

– mở bài: giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm:

– thân bài: khái quát giá trị nghệ thuật của tác phẩm, chọn các nội dung của bài thơ, đoạn thơ để tạo thành các luận cẩn. Với ề Bài cảm nhận taên thiên về lựa chọn các từ ngữ “ắt” mà tac giả đã sử dụng ể ể làm bật lên giá nội dung và giá thghệ thuật của tac phẩm

+ triển khai thành các đoạn văn, bài văn:

+ nên triển khai thành ít nhất 4-5 đoạn văn theo hình thức diễn dịch hoặc quy nạp

+ sắp xếp các đoạn văn theo thứ tự logic hợp lí

+ Đảm bảo đầy đủ về bố cục 3 phần của bài viết

ví dụ: “phân tích bài thơ đồng chí”

ể Làm tốt yêu cầu này, cc em học sinh pHải nắm ược những thông tin cơ bản về tac giả, hoàn cảnh ra ời, giá trịi dung và nghệ thuật của tac phẩm. Đồng thời, xây dựng được dàn ý đảm bảo các yêu cầu sau:

– mở bài: giới thiệu về tác giả chính hữu, khái quát hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

– thân bài: dựa vào hoàn cảnh ra đời để làm bật lên giá trị nghệ thuật của tác phẩm: + thời kì kháng chiến chống pháp? các chiến sĩ có những khó khăn như thế nào? tình đồng đội ra sao?. sau đó, xác định các luận điểm chính:

+ hình ảnh người chiến sĩ được biểu hiện như thế nào? thông qua những hình ảnh gì? ( sung bên sung/ đầu sát bên đầu/)

+ hoàn cảnh xuất than ra sao?

+ mục đích, lí tưởng chiến đấu như thế nào?

+ họ cùng nhau vượt qua những khó khăn ra sao? (Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ)

– phân tích và cảm nhận những từ ngữ “đắt” trong tác phẩm:

+ tác dụng của 2 từ “đồng chí!”.

+ hình ảnh đầu súng trăng treo có tác dụng như thế nào?

chú ý: các em có thể so sánh, liên hệ với bài thơ: “bài thơ về tiểu đội xe không kính” để làm bật lên giá trị tỰ tưởng củp>a

– kết bài: khái quát được nội dung của tác phẩm và liên hệ cá nhân.

qua bài viết trên, gia sư văn hà nội mong rằng sẽ phần nào xua đi nỗi sợ hãi với dạng ề ề phân tÍr . chúc các em tìm được phương pháp học tốt nhất để vượt qua các kì thi một cách xuất sắc!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *