Văn mẫu lớp 8: Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

Dưới đây là danh sách Bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng hay nhất và đầy đủ nhất

top 6 bài phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng của thế lữ, kèm Theo dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhii ýng mới mới mới mới mới mới mới mới bài văn của mình thật hay.

bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng ể ể lại ấn tượng sâu sâu sắc choc người ọc bởi vẻ ẹp ầy thơ mộng, ồng thời cũng choc thấy rõ tâm trạng cụn cụn vậy mời các em học sinh lớp 8 tham khảo bài viết dưới đây của download.vn:

dàn ý phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng

i. mở bài

  • Đôi nét chính về tác giả thế lữ: người cầm lá cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới…
  • giới thiệu tác phẩm nhớ rừng của thế lữ: nêu khái quát tư tưởng cùng nội dung của bài thơ.
  • dẫn dắt đến bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng.
  • ii. thanks bài

    • bức tranh đêm trăng và sự say sưa của con hổ.
    • bức tranh ngày mưa và sự điềm nhiên của chúa sơn lâm.
    • bức tranh lúc bình minh với sự uy nghi của con hổ.
    • bức tranh chiều tàn cùng những sắc màu bi trang.
    • iii. kết bài

      • khái quát lại toàn bộ giá trị nội dung và nghệ thuật điển hình trong tác phẩm.
      • nhấn mạnh lại ý nghĩa sâu sắc của bài thơ nhớ rừng.
      • phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng – mẫu 1

        tứ bình là một nét tạo hình rất quen thuộc và phổ biến từ cổ điển. ngày xưa, người ta thường khái quát một hiện thực một cách trọn vẹn qua bộ tranh với bốn bức. vì thế, tự thân tứ bình chính là một cấu trúc, một chỉnh thể, một thế giới hoàn hảo. từ hội họa, tứ bình đã được khai thác và đưa vào nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác, đặc biệt là trong văn thơ.

        có thể dễ dàng nhận thấy bức tranh tứ bình trong chinh phụ ngâm ở những phân đoạn thể hiện nỗi nhớ nhung da diết của ngchin. there are “Truyện kiều” của nguyễn du, tâm trạng đau ớn, hùng của nàng kiều cũng ược thể hiện một cach ặc sắc qua tứ bình ở điệp khúnc “buồn tárqui Lạ. Tuy nhiên, trong “nhớ rừng”, điều đáng nói là bức tranh tứ bình ược vẽ nên ều là những chân dung tự họa khác nhau của c cùng một vị chú cách trọn vẹn về cái thời oanh liệt của chúa sơn lâm.

        nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

        lối tạo hình bằng thơ đã khiến đoạn thơ trên trở thành đoạn tuyệt bút của nhớ rừng. bốn bức tranh mang những sắc màu, khung cảnh khác nhau đã diễn tả trọn vẹn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, đầy uất hận. giọng điệu của loài chúa sơn lâm ngày càng trở nên oán than, dữ dằn khi sử dụng những câu hỏi tu từ mang giá trị nghỺ thuặc .

        bức tranh đầu tiên hiện lên với vẻ đẹp rất đỗi thi vị:

        ¿nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan?

        ọc câu thơ, ta như liên tưởng ến thứ màu sắc vàng Lánh lánh nên thơ của angr trìng in trên dòng suối vắng nơi noui rừng hoang vu đó chính là những kỷm n théng tiếp theo của with hổ khi sống trong cảnh tù đày như hrệi – một quhhứ vàng son. loài chúa sơn lâm hiện lên như một thi sĩ của chốn lâm tuyền, dáng vẻ hiên ngang uống ánh trăng tàn một cách thi vị.

        bức tranh thứ hai vẽ nên của loài chúa sơn lâm.

        Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

        gam màu vàng giờ đã nhường chỗ cho gam xám bạc điểm ánh tươi xanh. Đấng vương chủ của núi rừng giờ đang đứng hiên ngang phóng tầm mắt bao quát toàn cảnh giang sơn đang thay da đổi thịt dưỬi tr . Đó chính là bóng dáng đầy ưu tư, trang nghiêm và kiêu hãnh – bóng dáng chỉ có trong quá khứ lừng lẫy của chúa sơn lâm.

        Đến bức tranh thứ ba, cảnh cơn mưa đã chuyển sang rạng đông. từ cái gam màu xám bạc, nay toàn cảnh đã trở nên rạng rỡ hơn khi được phủ bởi gam màu sắc thắm của ánh bình minh. chúa sơn lâm như một lãnh chúa đang nghiễm nhiên trong giấc ngủ trễ tràng. ngày đã lên, chúa sơn lâm vẫn nhấm nháp hưởng thụ cái lạc thú trong vương quốc của riêng mình:

        Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

        khung cảnh núi rừng tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng mặt trời, còn loài chúa sơn lâm thì đang ngủ ngon lành trong khúc nhạc tưng mhi muc.t bức tranh núi rừng hiện ra với nhiều màu sắc và âm thanh một cách sống động, chân thực. Đó cũng chính là sự hoài niệm những tháng ngày tự do, uy nghi sống giữa thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ của chúa sơn lâm.

        bộ tứ bình khép lại bằng bức tranh bi trang của hoàng hôn:

        Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

        giọng điệu của chúa sơn lâm không còn là sự thở than nữa, mà nó đã trở thành lời chất vấn ầy giận dữ khi hoài niệm về qua khứ và nhìn lại thực tạc tại đi đ t th của chúa sơn lâm cũng vì thế mà thay đổi, trở thành một tư thế kiêu hùng của loài bạo chúa. gam màu hiện tại cũng thay đổi sang gam màu máu.

        qua đôi mắt của chúa sơn lâm, ánh mặt trời của hoàng hôn đỏ rực như sắc máu. dường như trong chốn hùng vĩ ấy, chỉ có mặt trời là đối thủ duy nhất có thể phô bày quyền uy sánh vai cùng với nó. nhưng mảnh mặt trời kia cũng đang hấp hối, gục ngã, lênh láng máu dưới con mắt ngạo mạn đầy khinh bỉ của loài mãnh thú. Mặt trời kia cũng chỉ là thứ tầm thường và quyền uy của chúa sơn lâm dường như bao trùm của vũ trụ khiến mặt trời cũng pHải sợ hãi lùi bước dần về sau.

        bức tứ bình cuối cùng như vẽ lại bước chân ngạo nghễ của loài thú hung mãnh dẫm đạp lên cả bầu trời. Bong Dáng with hổmm kín vũ trụ, như dẫm nát mặt trời chính là một trong những hình ảnh dữi và oai hùng nhất diễn tảnn lực của kẻ thống trị vũ. <

        bộ tứ bình với bốn bức tranh diễn tả những cảnh khác nhau đã tạo nên bốn khoảnh khắc hoành tráng nhất của loài l chúa. with hổ như trung tâm của bức tranh, mà nền bức tranh chính là những phông cảnh hùng vĩ nơi núi rừng hoang dại đại ngài.

        phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng – mẫu 2

        “thi trung hữu họa” các cụ xưa đã nói như thế. thế lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “nhớ rừng” của mình. bức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng:

        “nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan”

        cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. ta có cảm giác hổ say mồi thì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không biết bao lần ngây ngất trước ánh trăng vàng tung tóe. nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng.

        “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”

        mưa rừng không pHải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cửi”, càng không phải là “mưa ổ bụi êm êm trên bến vắn vắng” mịt mùt m núi rừng. thế lữ thật tài tình khi biết lấy sự gào thét dữ dội của thiên nhiên, sự ngã nghiêng của cây cối, cảnh tuôn rơi ồn ào của ngày mưa làm phông nền cho một hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới của mình. quả là bức tranh của một nghệ sĩ kỳ tài.

        còn đây là một cảnh khác, tươi sáng, tưng bừng của buổi bình minh.chúa tể rừng xanh lúc nầy đang ngon giấc:

        “Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”

        một buổi bình minh tinh khôi rạng rỡ, chim chóc reo ca, cây cối gọi mời, mọi vật đã thức giấc đón bình minh lên. riêng hổ ta lại ngủ, một giấc ngủ lạ đời: giấc ngủ “tưng bừng”. hổ có giấc ngủ riêng của hổ, cảnh vật xung quanh có ồn ào, sôi động bao nhiêu càng làm cho giấc ngủ hổ thêm say, giấc mơ hổ thê. chỉ bằng vài nét chấm phá má cảnh có âm thanh, có màu sắc, đường nét hài hòa, sống động.

        bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy và bi trang:

        “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

        bức tranh này khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng. Màu vàng ÓG ả CủA Trìng, Màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới ều không còn nữa thay vào đó là màu ỏ rực Cart. hổ ta lúc này cũng không còn say sưa, mơ mộng như đêm nào, ngày nào mà ella đã hiện nguyên hình là một mãnh thú. bên hổ, dưới chân hổ là cảnh “lênh láng máu” của những with thú yếu hèn. ngoài xa, trên bầu trời cao rộng mênh mông ấy mặt trời cũng chỉ là một mảnh. ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ. trong bức tranh, mọi vật hình như nhỏ hơn, chìm hẳn chỉ có hổ ta đứng đấy uy nghi, chễm chệ với tư thế là chúa tể n. chúa sơn lâm đẹp thật, một vẻ đẹp dữ dằn ghê gớm của một mãnh thú đang say mồi.

        quả là một bộ tranh tứ bình hoàn hảo, với sự phối cảnh hài hòa, bố cục mỹ cảm, đường nét thanh tao, gam màu chuẩn xác. thế lữ đã để lại bộ tranh hổ bằng ngôn ngữ có một không hai trong lịch sử văn học.

        phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng – mẫu 3

        mười sáu câu đầu bài thơ nhớ rừng là một bức tranh tứ bình đặc sắc. thế lữ đã vẽ lên bốn cảnh rừng núi với những vẻ đẹp khác nhau, trong những khoảnh khắc khác nhau.

        trước tiên là cảnh đêm vàng rực rỡ “ta say mồi đứng dưới ánh trăng tan”. cảnh vật ở đây thật thơ mộng, lãng mạn: không gian trời nước như được nhuộm vàng bởi ánh trăng huyền ảo. từ “vàng” ở đây có thể hiểu thoo nghĩa là: huy hoàng, vàng son. đó chính là thời kì huy hoàng, thời vàng son của chúa sơn lâm. . mặc dù vậy, ở nó vẫn toát lên dáng dấp của một mãnh thú với sức mạnh phi thường khi ”uống obsăng tan. cảnh ở đy vừa có cái thơ mộng lv� vông h.

        bức tranh thứ hai là cảnh” những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”. Đó là những ngày mưa dữ dội, bốn phương ngàn như xoay chuyển, trắng xóa một màu mưa. và ở đây, hổ là một lãnh chúa đứng lặng ngắm giang sơn của mình thay màu áo mới. cảnh ở đấy thật dữ dội nhưng cũng thật tráng lệ. nó gợi sự đổi thay và gợi cả uy quyền của chúa sơn lâm.càng tráng lệ bao nhiêu thì con hổ càng đau xót bấy nhiêu với thṡc t tú.

        bức tranh thứ 3 là cảnh” bình minh cây xanh nắng gội”. con hổ như một bậc vương giả trong giấc ngủ tưng bừng với tiếng ca ru là khúc nhạc rừng của ngàn vạn bầy chim.

        bức tranh thứ 4 là những hoàng hôn nắng ỏ qua with mắt “chúa tể muôn loài.” trước with mắt đầy uy lực của chúa sơn lâm

        “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? ”

        về nghệ thuật, ta thấy thế lữ sử dụng những hình ảnh rất mới lạ so với thơ ca đương thời như” mảnh mặt”. nếu như thay từ “chết” bằng từ ”lặn” và bỏ đi từ “mảnh” thì câu thơ sẽ trở nên lạc lõng bởi nó không phùp với logic tâm trạng và tầm vonc của vịa vị Chúa tểp. chính câu thơ này đã nâng tầm vóc của con hổ, của cả đoạn thơ lên ​​mức phi thường và kỳ vĩ. bên cạnh đó đoạn thơ có những hình ảnh phi thường, độc đáo, cách sắp xếp thời gian phong phú; sử dụng màu sắc độc đáo. những yếu tố đó góp phần tạo nên một bức tranh tứ bình hiện đại mà vô cùng giá trị. Ở đây, ta còn thấy, tác giả sử dụng đại từ”ta” lặp lại nhiều lần. nó có tác dụng thể hiện sự kiêu hãnh, khí phách ngang tàng của con hổ, đồng thời tạo nhạc điệu trầm bổng cho câu thơ. Đoạn thơ còn sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc, tâm trạng. cach sử dụng câu hỏi tư từ với từ hỏi ”đâu” và câu cảm that “than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu” cho thấy sự gắn bó Máu thịt của with hổi với num THế DũNG Mãnh, Hào Hùng của một vị chúa tể .ng thời, những câu hỏi ấy cứ dồn dập mỗi lúc một xoy sâu vào tâm can, cho thấy nỗn qu. chỉ là “những ngày xưa” là thời ”nay còn đâu”. tac giả còn sửng nGhệ thuật ối lập: hình ảnh thiên nhiên và dáng vẻ cna with hổ hoàn toàn ối lập với hình ảnh with hổm dài trong cũt ầt ầ ầ and nó khiến cho nỗi khát khao được sống tự do của with hổ càng thêm nhức nhối.

        có thể thấy bộ bức tranh tứ bình này là những bức tranh thiên nhiên đẹp một cách huy hoàng và đầy bí ẩn. with hổ hiện lên ở trung tâm mang những dáng dấp khác nhau nhưng đều đầy uy lực. Đây cũng chính là những câu thơ xuất sắc nhất trong bài thơ nhớ rừng của thế lữ.

        phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng – mẫu 4

        bài thơ đã mượn lời with hổ ở vườn bách thú nhằm diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng của một bộ phận trí thức tin. Trong Bài Thơ, Co NHữNG Dòng tac giả đã tái hiện trước mắt người ọc sự hùng vĩ, Tráng lệ của thiên nhiên noui rừng – nơi từng là chốn tung hoànhing ngang dọc củc củc củc củc củc củc Ặc biệt, với 10 câu thơ ở đoạn thơ thứ ba, tac giả đã tạo nên một bức tranh tứ bình vừa có sự hùng vĩ, trang lệ của thiên nhiên, vừa có sự uy nghi, liệt. p>

        bức tranh đêm trăng, bức tranh ngày mưa hay bức tranh lúc bình minh là những ý chính cần phân tích khi tìm hiểu bức tranh tứ bình trong bànih thh.

        phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng, thì bức tranh đầu tiên xuất hiện chính là hình ảnh hổ trong đêm trăng thơ m:

        “nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan?”

        cảnh đêm trăng hiện hữu trong không gian tràn đầy màu sắc ánh vàng của vầng trăng trên cao đang soi chiếu khắp nhân gian. Đặc biệt khung cảnh khi có sự xuất hiện của dòng suối với tiếng chảy róc rách lại càng trở nên sinh động, tươi mát. trước cảnh ấy with hổ đứng bên bờ ngắm nhìn trong trạng thái say mồi, sảng khoái thưởng thức dòng suối mát trong.

        <p hổ say mồi nhưng càng thỏa mãn hơn khi được uống vào những hớp nước có sự soi vàng của bong trăng. bao nhiêu nét gân guốc, dữ tợn của chúa tể vùng sơn lâm nhờc cảnh ẹp hình như cũng trở nên mềm mại, bình thản hơn ể có thể hòa vào cảnh vật. tìm hiểu bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng, ta thấy tất cả những điều trên đã tạo nên sự thơ mộng, kì ảo của một bức tranh có sự hài hòa của c cảt.This sảng khoái cũng chỉ còn trong trí nhớ. sự "say mồi" ầy thỏa there are tư thế "ứng uống" chễm chệ trong những đêm tự do ấy nay đã lùi xa vào qua khứ nhưng với hổ những kỉm nệm và cảm giá ngâ ng ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt ưt. chỉ mới diễn ra ngày hôm qua.

        Ở bức tranh thứ hai, tác giả lại dùng ngôn từ của mình vẫn để thể hiện hình ảnh trung tâm là con hổ trên phông nền kung c>

        “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”

        chúa sơn lâm lúc này đã không còn say sưa bên dòng suối mát lành và miếng mồi hấp dẫn như trong bức tranh trước đó. trong khung cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” của núi rừng, thiên nhiên dường như cũng trở nên dữ dội, mịt mù. mưa giăng khắp lối khiến cho vạn vật cũng rung chuyển theo. Ấy thế mà vị chúa tể của ta vẫn không hề có một nao núng trước những sự gào thét dữ dội của thiên nhiên và sằ ngng nghiên

        hổ vẫn hiên ngang, điềm tĩnh, bệ vệ trước cảnh ấy để thu vào trong mắt tất cả những chuyển biến của đất tr. mưa gio càng tác động lên tất cả mọi thứ mạnh mẽ, đáng sợ bao nhiêu thì hổ ta vẫn giữ một thái độ của một bậc. Khi phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng, ta thấy trên hết, hổ còn xem việc “những ngày mưa chuyển bốn pHương ngàn” Trên thựt là sự tac ộ ộ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ ổ thế nên, trong trạng thái “lặng ngắm” kia, hổ thực chất đang đứng ở tư thế làm chủ vạn vật.

        con hổ trong những ngày mưa to gió lớn chốn rừng thiêng vẫn giữ phong thái điềm nhiên, tĩnh tại ấy lại chỉã là một hi.nh qua. hổ giờ đây bị giam hãm trong chốn ngục tù, dù có râm mát, dù không bị tắm ướt bởi mưa nhưng đó chưa bao giờ là điều mon. ngày trước khi còn tự do giữa noui rừng ất trời và cóc lúc phải đón những cơn mưa rừng xối xả, dữi nhưng chúa sơn lâm chưa bao giờn lòng vì ì.

        ngược lại, trong cảnh mưa tuôn mịt mờ ấy, nó lại càng cảm thấy bản thân mạnh mẽ và oai hùng. phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng để thấy thiên nhiên có thách thức như thế nào, hổ vẫn giữ được Ẫnhên cầnhê khi bị giam cầm, bản lĩnh ấy vẫn còn và chỉ tiếc là nó lại không được thể hiện như trong chính nơi nó cần thuộc về.

        ở câu thơ thứ ba, thứ tư của đoạn thơ, tac giả đã giús cho ta nhìn thấy sựi tươi mới, rộn ràng của khung cảnh ất trời trong khoảnh khắc của ngày mới

        “Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”

        ngày mưa qua đi như làm cho bầu trời buổi sớm thêm phần trong trẻo, tươi sáng. Trong Khung Cảnh ấY, Cây CốI SAU KHI ượC TắM MÁT TRONG NHữNG TRậN MưA RừNG đà ầY LạI ượC GộI MìnH TRONG NắNG MớI N CÀNG TRởNN TươI Tắ góp vào sức sống bừng lên trên từng nhánh cây ngọn cỏ ấy là tiếng reo ca rộn rã của bầy chim rừng. khi phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng, ta nhận thấy trong khung cảnh ấy, hổ xuất hiện trong giấc ngủ, nhưng lạ> ưng

        nếu trong đêm khi tất cả mọi vật ều sâu giấc thì hổ thức ể ể say sưa c cùng vũ trụ, những ngày mưa ai cũng tìm nơi ẩn truì thì hổ “lặng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng ng Thì hổ chìm vào giấc ngủ. ặc biệt, vị chúa sơn lâm lại còn ược dỗ giấc bằng không khí má mẻ và cả những âm thanh tươi vui của vạn vật.

        có thể thấy, khi sống trong môi trường của mình, hổ rất đỗi tự do vì có thể tự ý làm những điều mình muốn. nó luôn đứng ở vị thế chế ngự đầy uy nghi và có thể chi phối kẻ khác chứ không bao giờ chịu phụ thuộc. hình ảnh hổ lúc đó khác hẳn với tình cảnh bây giờ: không chỉ “làm trò lạ mắt, thứ ồ ồ chơi” mà còn pHải “chịu ngang bầy c c c ccación bọn gấu dở hơi”, “với cặp.

        bình minh qua, ngày tàn là thời khắc hoàng hôn gõ cửa. bức tranh thứ tư của bài chính là diễn tả thời khắc ấy của cảnh rừng. Đây là bức tranh cuối cùng nhưng có thể gây được ấn tượng mạnh mẽ nhất:

        “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

        cảnh tượng hiện lên thật dữ dội trong hình ảnh “chiều lênh láng máu sau rừng”. gam màu nóng trở thành gam màu chủ đạo của bức tranh. Đó có thể là màu của máu đỏ cũng có thể là màu của ánh sáng mặt trời. phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng sẽ thấy nếu như ban ngày, mặt trời làm nhiệm vụ soi tỏa ánh sáng xuốngian nhângian. sự sống của vạn vật cũng nương theo ánh sáng ấy mà vận hành. Đến khi mặt trời khuất bong thì vạn vật cũng lấy khoảng thời gian mặt trời lặn xuống ấy để ngưng mọi hoạt đngộing mà ng. thế nhưng, vị chúa tể lại đang chờ đón khoảnh khắc “chết mảnh mặt trời gay gắt” ấy để:

        “Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?”

        “bí mật” ấy phải chăng chính là quyền lực từ tay vũ trụ. hổ muốn chớp lấy cơ hội để đoạt được quyền lực ấy mà chế ngự hoàn toàn thế giới của nó.

        khát khao tuy to lớn, khung cảnh trong bốn bức trap tuy hùng vĩ, nguy nga nhưng chỉ là những hình ảnh thuộc về n vãng, dù có lúc hiển rõt nhm ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt ớt đau đớn của with hổ. các điệp ngữ “nào đâu”, “đâu những” c cùng hàng loạt các câu hỏi tu từ đã có vai trò diễn tả rất sâu sắc sự nhớ ếa conng h cổ no v.ếc

        thời oanh liệt của những ngày xưa cũ được tung hoành ngang dọc thực chất đã khép lại và có khi không bao giờ trở về. với vị chúa tể, sau tất cả có lẽ còn lại chỉ là một tiếng than u uất không có sự đáp hồi:

        “- wow! thời oanh liệt nay con đâu?”

        đó là lời that của with hổ, là nỗi niềm của nhà thơ nhưng thực chất cũng là tiếng lòng, tâm trạng chung của những with người phải sống trong sự kìm kẹp, giam h. Ối với thời buổi người dân việt nam phải sống cảnh nô lệ, bài thơa thế lữ đã thay họ thể hiện niềm tiếc nuối về những chiến công vẻ vẻ vang chống giềc ngo Đó có lẽ lý do khiến bài thơ được đón nhận rất nồng hậu , say sưa ngay từ khi ra đời.

        những câu thơ khắc họa bốn bức tranh về thiên nhiên noui rừng và sự hi hữn hữu của chúa tể sơn lâm thực sự là những dòng tamp Tuyệt Babt Của Bài Thơ “NHớ ớ ớNG Dòng Tuyệt Babt Của Bài Thơ” NHớ ớ ớNG Dòng Tuyệt BUTI BUTI CủA Bài Thơ “NHớ ớNG Dòng Tuyệt BUTI BUTI CủA tu từ và hàng loạt các hình ảnh gợi màu sắc, đường nét của cảnh vật thiên nhiên, thế lữ không chỉ làm xuất hiện trước mắt người đọc tuyệt phẩm diễn tả sự kì vĩ, hùng tráng của chốn rừng thiêng mà còn làm bộc lộ tâm sự, nỗi niềm của chúa tể sơn lâm.Đó cũng chính là tâm sự, nỗi niềm chung của con người thời đại…

        phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng – mẫu 5

        thế lữ không những là người cầm lá cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới. thế lữ có một hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn.

        ể đem lại thành công cho bài thơ, với năng lực của một người họa sĩ thế lữ đã tạo dựng ược một bỺ ức Ửnh th. tranh tứ bình là cách khái quát nghệ thuật mang tính ước lệ thời xưa bởi họ quan niệm tứ bình là một thế giới hoàn chỉnh. có rất nhiều cách để xây dựng tứ bình. theo dòng thời gian lưu chuyển có xuân, hạ, thu, đông; phương hướng có đông, tây, nam, bắc; nghề xưa có ngư, tiều, canh, mục … tứ bình xuất hiện đầu tiên trong hội họa phương Đông cổ điển rồi mới ảnh hưởng.

        dùng tứ bình tả cảnh người viết vừa thâu tóm được nét đặc trưng vừa có điều kiện để bao quát toàn cảnh. dùng tứ bình chưa phải là điều thật mới nhưng quan sát kĩ ta vẫn thấy những sáng tạo riêng của thế lữ. bốn bức tranh trong bộ tứ bình này đều là bốn bức họa của cùng một con hổ, khái quát trọn vẹn thời oanh liệt của chúa sơn l. trong bốn bức tranh này tác giả đã để chúa sơn lâm đối diện với tạo hóa vô bien.

        bức thứ nhất là cảnh đêm vàng bên bờ suối:

        “nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan”

        hổ gọi những đêm trăng là đêm vàng bởi khung cảnh đầy trăng, with hổ cũng khoác lên mình sắc áo vàng trăng. cách gọi ấy khiến cho những đêm trăng trở nên huyền ảo hơn. với hổ giờ đây những đêm trăng ấy quý giá vô ngần bởi đó là đêm tự do và ảo mộng. hổ say mồi là bản năng của mãnh thú nhưng chúa sơn lâm còn say trăng vàng, sau vì uống ánh trăng tan trong nước suối đại ngàn. khung cảnh im lặng vừa ghê rợn, vừa kì ảo quyến rũ. thế lữ đã miêu tả chân thực tập tính của loài hổ và đem đến cho người đọc những cảm nhận mới lạ. with hổ cũng biết rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên.

        bức thứ hai là những ngày mưa dữ dội:

        “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”

        mưa dữIi làm pelizer chuyển cả bốn pHương trời, những trận mưa như thế thể làm kinh hoàng những with thú hèn yếu nhưng chúa sơn lâm thì không mảy sợc ấc ấc ất. hổ điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới. dáng vẻ của hổ chứa đựng một bản lĩnh vững vàng và một sức mạnh chế ngự thiên nhiên.

        bức thứ ba là cảnh tươi sáng tưng bừng của bình minh:

        “Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”

        Đêm vạn vật chìm trong giấc ngủ thì hổ thức cùng vũ trụ trăng, sao. những ngày mưa rung chuyển núi rừng, hổ điềm nhiên ngắm cảnh trời đất đổi thay. bây giờ vạn vật thức dậy cùng mặt trời, cây xanh, nắng gội, chim chóc hót ca thì hổ vẫn ngủ. uy quyền của chúa sơn lâm khiến hổ muốn gì được nấy. từ lay “tưng bừng” cho thấy giấc ngủ của hổt ặc biệt.cảnh tưng bừng rộn rã ở ngoài kia chỉ khiến cho giấc ngủ của hổ thêm says, thêm ẹp.

        bức thứ tư là cảnh hoàng hôn.

        “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”

        mấy chữ “lênh láng máu sau rừng” thật dễ sợ. nó gợi cho ta cảnh tượng chiến trường sau một cuộc vật lộn dữ dội. Đó là máu của một con thú rừng xấu số nào đó ư? không phải đó là máu của mặt trời. ANH MặT TRờI Tà DươNG qua cảm nhận của thú dữ Mang sắc Máu lênh Láng ỏ.bức Tranh Hoàng Hôn Rực Rỡ Trong Gam Màu ỏ: ỏ Của Mặt Trời Gay Gắt, ỏỏ Của Máu Lánh Lánh Lánh. chữ “chết” biến mặt trời thành một sinh thể, mặt trời không còn là khối cầu lửa vô tri, vô giác bất động giữa không trung mú. thành mú.

        hình thức điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ đem đến cảm nhận bốn bức tranh là bốn nỗi hoài niệm nuối tiếc. bốn câu thơ vừa lặp lại, vừa tăng tiến. có thể nói đy là đoạn thơ đoạn thơ ặc sắc nhất trong “nhớ rừng”. “nhớ rừng” đã trở thành một khúc trường ca dữ đội biểu hiện niềm khao khát tự do của con người.

        phân tích bức tranh tứ bình trong bài nhớ rừng – mẫu 6

        bài thơ “nhớ rừng” cả muôn loài”. tính tạo hình được thể hiện rất đặc sắc trong bài thơ đặc biệt là thông qua bức tranh tứ bình.

        tứ bình là một lối tạo hình quen thuộc từ cổ điển. người xưa thường khái quát một hiện thực toàn vẹn nào đó vào bộ tranh gồm bốn bức. cho nên tự thân tứ bình là một cấu trúc, một chỉnh thể, một thế giới. thời gian thì xuân hạ thu đông, thảo mộc thì tùng trúc cúc mai, nghề nghiệp thì ngư tiều Canh mục, nghệ thú thì cầm kỳ thi họa.v.v … thuật khác. người ọc thơcc thể thấy ở chinh phụ ngâm, những đoạn nhưi nhớ chồng của nàng chinh pHụ diễn ra trọn vẹn khi her “trông bốn bền”, mỗi bề là một pHía, mmg nung nung nung nung. Tâm Trạng Buồn nản, Hãi Hùng của Thuý kiều trước lầu ngưng bích cũng diễn thành tứ bình với điệp khúc “bồn trông” … tứ bình ở đây ều là những chân dung tự nó đã khái quát trọn vẹn về cái “thời oanh liệt” của chua sơn lâm.

        nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

        ọc đoạn thơ ta dễ thấy đây là đoạn tuyệt bút của “nhớ rừng” mà tiêu biểu nhất là lối tạo hình bằng thơ. hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dữ dằn.mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dáng điệu của vị “chúa tể cả muôn loài”.

        bức thứ nhất thật thi vị:

        ¿nào đâu những đêm vàng bên bờ suốita say mồi đứng uống ánh trăng tan?

        gam màu vàng lóng lánh của ánh trăng in trên suối vắng. Ối với con hổ giờ đang bị giam cầm trong cũi sắt, đó không chỉ là những kỷ niệm lấp lóa trăng vàng, mà thực sự là những “đêm vàng” – nhữnng ện ượm đmng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đng đn. . chúa sơn lâm hiện ra như nhà thi sĩ của chốn lâm tuyền, với cử chỉ uống ánh trăng tàn đầy thơ mộng.

        bức thứ hai, chúa sơn lâm hiện ra như một minh đế trước giang sơn của mình:

        Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngànta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

        Đêm trăng đã nhường chỗ cho chiều mưa. gam vàng đã chuyển qua gam xám bạc điểm ánh tươi xanh. Đấng vương chủ của chốn rừng già đang phóng tầm mắt bao quát toàn cảnh vương quốc đương thay da đổi thịt dưới sị vì. trang nghiêm, ưu tư, và đầy kiêu hãnh.

        bức thứ ba, chiều mưa đã chuyển sang rạng đông, nền tranh đã rạng rỡ cái gam màu thắm nắng bình minh. Chúa sơn lâm hiện trong dáng điệu một lãnh chúa cứ nghiễm nhiên ườn mình trong giấc ngủ trễ tràng khi ngày đã lên mà thụ hưởng cai lạc thú Cung – đình – rừng – xanh

        Đâu những bình minh cây xanh nắng gộitiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

        Đọc câu thơ ta có thể hình dung: cây xanh nắng gội là màn trướng, còn chim chóc như những bầy cung nữ đang hân hoan ca múa quanh giấc cồhng

        bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả:

        Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngta đợi chết mảnh mặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

        giọng điệu không còn là thở que, mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối vớt hiạn. tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm hiện ra cùng với một tư thế hoàn toàn khác: tư thế kiêu hùng của một bạo chúa. nền cảnh thuộc gam màu máu. mấy chữ “lênh láng máu” thật dễ sợ! qua cảm nhận của chúa sơn lâm, ánh mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực giống hệt sắc máu. trong chốn thảo hoa không tên tuổi ấy dường như chỉ có mặt trời là đối thủ duy nhất và xứng đáng phô bày quyền uy sánh cùng v. nhưng mảnh mặt trời kia cũng đang hấp hối trong tư thế gục ngã, lênh láng máu. DướI with mắt mắt ngạo mạn và khinh bỉ của with ménh thú, ngôi vị cao cảa mặt trời cũng không là gì, mặt trời kia cũng chỉ là những mảnh vụn tầm thng. quyền uy của chúa sơn lâm như càng bao trùm cả vũ trụ mà mặt trời cũng phải dần lùi bước. Ến câu “ta ợi chết mảnh mặt trời gay gắt”, bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện ược bàn chân ngạo nghễ Siêu phàm của with thú như dẫm ạ vũ trụ. Hình ảnh with hổ vờn bong, như dẫm nát mặt trời là hình ảnh ẹp ẽ và dữi nhất diễn tả ỉnh điểm của quyền lực kẻ thống trị vũ.

        ghê gớm thật! ngay đến mặt trời cũng trở nên tầm thường, thì xem ra sự phi thường đã tới vô biên rồi vậy! sự hồi tưởng đã xong: thời oanh liệt của cái tôi – hùm thiêng đạt cực điểm !

        một thi sĩ rình trăng chốn lâm tuyền. một vương chủ say ngắm giang sơn. một lãnh chúa rừng xanh giữa bầy ác điểu. một bạo chúa ngạo mạn với mặt trời. bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hoành tráng! bộ tứ bình hoàn tất!

        có ý kiến ​​​​cho rằng: thơ thế lữ tràn đầy chất lãng mạn, lời thơ giàu hình ảnh, màu sắc và nhạc điệu; câu thơ mở rộng, ào ạt như để chứa đựng mọi cung bậc của những cảm xúc phức tạp, tinh vi trong tâm hồn. Đọc “nhớ rừng” và đặc biệt cảm nhận bức tranh tứ bình thì thực sự thấy lời nhận xét trên hoàn toàn đúng!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *