Giáo án phát triển ngôn ngữ: Thơ: ” Vè trái cây”

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Bài thơ vè trái cây của tác giả nào hay nhất và đầy đủ nhất

i. mục tiêu

1. kiến thức:

– trẻ biết tên bài vè, nội dung của bài vè: nói về các loại quả và đặc điểm của 1 số loại quả, tên tác giả: nguị vui

2. kỹ năng:

– phát triển ngôn ngữ cho trẻ

– rèn luyện sự chú ý, ghi nhớ có chủ định.

– mạnh dạn, tự tin thể hiện những hiểu biết của mình

3. Thai độ:

-trẻ biết được lợi ích các loại quả: rất cần thiết cho cơ thể. thích ăn các loại quả

– biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

– biết tiết kiệm các nguồn năng lượng

ii. chuẩn bị:

– tranh minh họa bài vè trong máy tính

– hình ảnh các loài quả

– nhạc bài hát: quả

iii. cách tiến hành:

hoạt động của cô

hoạt động của trẻ

*hĐ1: gay hứng thú

-hôm nay cô thấy lớp minh rất là ngoan nên đã mang tặng cho chúng minh 1 trò chơi

( trò chơi)2

trò chơi có tên: “Ô màu bí mật”

– Để chơi được trò chơi này chúng mình cùng lắng nghe cô phổ biến cách chơi nhé.

cách chơi: cho trẻ lên chọn hình màu và trả lời câu hỏi tương ứng với hình đó. nếu trẻ trả lời đúng thì miếng ghép được lật ra, nếu trả lời sai thì ella không lật được miếng ghép. mỗi 1 câu trả lời đúng sẽ nhận được món quà.

– vừa rồi cô thấy lớp mình học rất là giỏi, bạn nào cũng trả lời đúng và nhận được quà của cô giáo. các with hãy cùng xem các bạn đã nhận được những quà gì nào?

– các bạn đã nhận được 1 số loại quả đúng không nào?

– Ăn quả cung cấp cho chúng mình chất gì?

– cô củng cố lại: có rất nhiều các loại quả khác nhau như quả dưa hấu, quả cam, quả ổi, quả thanh long…. hồng hào, cơ thể khỏe mạnh, cao lớn. vì vậy các with hãy thường xuyên ăn trái cây nhé.

* hĐ2: giới thiệu tác phẩm và đọc thơ

– có 1 bài thơ rất là hay nói về đặc điểm của các loại quả đấy. Đó chính là bài vè trái cây của tác giả nguyễn thị vui, để biết được nội dung bài thơ như thế nào cúng mình cùng đến với b

– cô đọc diễn cảm lần 1

+ cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?

+ bài thơ của tác giả nào?

– lần 2: cô đọc kết hợp với hình ảnh minh họa

– giảng nội dung: bài thơ nói về đặc điểm của một số loại quả quen thuộc.

* hĐ3: giúp trẻ hiểu tác phẩm

– cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?

– bài thơ của tác giả nào?

– trong bài thơ có nhắc đến những loại quả gì?

– cô giảng giải, trích dẫn, đàm thoại và làm rõ ý

+ « lẳng lặng mà nghe…thanh long »

trong đoạn thơ nhắc đến trái gì ?

+ quả thanh long như thế nào ?

«Ăn vào mát mẻ

là trái thanh long»

+ with trái dưa hấu thì sao?

« xanh vỏ, đỏ lòng

là trái dưa hấu»

+ có hình thù xấu là quả gì nhỉ?

« hình thù rất xấu

là trái sầu riêng»

+ quả dưa gang có đặc điểm gì?

«vàng đỏ xanh viền

day gang thơm mat»

+ Đố các con biết quả gì da sần, hạt đen?

«da sần đen hạt

là trái mãng cầu»

+ còn quả chuối già, chuối sứ có đặc điểm gì?

«cong giống móc câu

chuối già, chuối sứ»

– cô khái quát lại

– giáo dục trẻ thường xuyên ăn các loại quả để bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể

*hĐ4: trẻ đọc thơ

– cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần

– tổ, nhóm, cá nhân đọc

– lớp đọc lại

– cho trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô

– bài thơ còn được phổ nhạc nữa đấy. chúng mình cùng đọc bài thơ theo nhạc nhé

* kết thúc:– cô và trẻ cùng hát bài: “quả gì” và ra sân chơi.

– trẻ lắng nghe

+ 3 trẻ lần lượt lên chọn miếng ghép và trả lời câu hỏi tương ứng

– trẻ trả lời

– trẻ kể tên

– vitamin ạ

– trẻ lắng nghe

– trẻ lắng nghe

– vè trái cây ạ

– nguyễn thị vui ạ

– trẻ lắng nghe

– bài vè trái cây ạ

– trẻ trả lời

– trẻ kể tên

– trẻ lắng nghe

– Ăn vào ,mát mẻ ạ

– xanh vỏ. đỏ lòng ạ

– là quả sầu riêng ạ

– vàng đỏ xanh viền ạ

– quả mãng cầu ạ

– cong giống móc câu ạ

– trẻ lắng nghe

– cả lớp đọc

– tổ, nhóm, cá nhân đọc

– trẻ đọc theo hiệu lệnh

– trẻ đọc

– trẻ hát và ra sân chơi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *