xuân đang tới nghĩa là xuân đương qua
xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
(vội vàng – xuân diệu)
sựng ồng trong cach cảm nhận bước đi mùa xuân giữa hai nhà thơ cach nhau mấy thế kỉ thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của những hồn thơ kiệt xuất. chỉ có những người biết yêu, biết quý trọng thời gian mới có thể cảm nhận được sự chảy trôi, vận động tế v ƺhến viƺhến
nếu như hai câu đầu, nguyễn du nghiêng về miêu tả thời gian thì hai câu sau nhà thơ tập trung miêu tả cảnh sắc:
cỏ non xanh tận chân trời,
cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
chỉ với hai câu thơ, tác giả đã làm sống dậy một bức tranh xuân căng tràn nhựa sống. tất cả cảnh vật đều được miêu tả ở trạng thái viên mãn nhất. cỏ non xanh tận chân trời, màu xanh của cỏ tiếp nối với màu xanh của trời như trải ra ngút ngàn. màu xanh vốn là màu của sự sống, hơn nữa đây là xanh non, xanh lộc biếc nên sự sống lại càng tràn trề, trào dâng. nguyễn du không phải là nhà thơ đầu tiên miêu tả cỏ xuân, trước ông, nhà thơ nguvễn trãi đã viết trong bài bến đò xuân ầiu tr
Độ đầu xuân thảo lục như yên,
xuân vũ thiêm lai thủy phách thiên
(cỏ xanh như khói bến xuân tươi
lại có mưa xuân nước vỗ trời)
nếu nguyền trown sửng thủ phap so sánh “thảo lục như yên đã đem ến cho người ọc cảm nhận về hình ảnh, màu sắc, ường nét, sức sống của cỏ … tất cả ều hài hòng, lắu c. hào không dừng ở đó, bức tranh cỏ xuân xanh biếc như làm nền cho sự đột phá ở câu thơ tiếp theo:
cành lê trắng điểm một vài bông hoa
miêu tả những bông hoa lê trắng trong, tinh khiết, nhà thơ không viết là “điểm trắng” mà sử dụng ảo ngữ “trắng đm” khiếnnnnng tràng ắn. khiến người ọc cảm nhận màu trắng của hoa lê chủ ộng tô điểm cho bức tranh xuân thêm tuyệt diệu. chỉ “một vài bông hoa” nhưng cũng ủ ủm nêm nên thần t.
chính điều này đã khiến câu thơ của đại thi hào nguyễn du tạo được dấu ấn riêng sắc net so với câu thơ cổ cổcủp>a
phương thảo liên thiên bích
lê chi sổ điểm hoa
câu thơ “lê chi sổ điểm hoa” (Trên Cành lê có mấy bông hoa) chỉ ơn giản là lời thông báo, không cor sự hòa quyện màu sắc giữa sắc màu hoa lê với sắc màu “cỏ đầu. trái lại, câu thơ của nguyễn du là sự hòa quyện, kết hợp màu sắc tạo nên net thần thái của cảnh vật. tác giả đã rất tinh tế khi lựa chọn màu sắc cho bức tranh xuân của mình. Đó là xanh và trắng – những sắc màu trinh nguyên, thanh khiết, giàu sức sống, tiêu biểu cho mùa xuân. ta nhận ra rằng nguyễn du không chỉ là đại thi hào trong lĩnh vực thơ ca mà cũng là bậc thầy trong lĩnh vực hội họa. hai câu thơ tả cảnh thực sự là những câu thơ tuyệt but.
đã bao mùa xuân trôi đi, đã có bao áng thơ vă về mùa xuân ra ời nhưng bốn câu thơ của ại thi hào nguyễn d du vẫn trường tồn cùng, khian cùng. Đó thực sự là bức tranh xuân vĩnh cửu cùng đất trời và lòng người.
logiaihay.com